Thừa phát lại có bắt buộc phải là thành viên hợp danh của Văn phòng Thừa phát lại không?
Căn cứ tại Điều 17 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định:
Văn phòng Thừa phát lại
1. Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Văn phòng Thừa
dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
c) Thuyền viên thuộc thuyền bộ làm việc trên tàu Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài; thuyền viên được doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc trên tàu biển nước ngoài;
d) Trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Khi người lao động làm ngành, nghề, công việc quy định tại
hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
Việc phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương thì không bị xem
trợ cấp thất nghiệp thì sẽ được bảo lưu toàn bộ quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp và cộng dồn với thời gian tham gia sau đó để hưởng trợ cấp thất nghiệp khi họ đáp ứng được các điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 45 Luật Việc làm 2013 đã quy định:
Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
1. Thời gian đóng bảo hiểm thất
thất nghiệp Vĩnh Long ở đâu?
Người lao động có thể truy lĩnh bảo hiểm thất nghiệp không?
Truy lĩnh bảo hiểm thất nghiệp được hiểu là: nếu người lao động đã có quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp nhưng tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động họ chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp thì sẽ được bảo lưu toàn bộ quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp và cộng
hành vi bị nghiêm cấm đối với Quản tài viên:
a) Cho thuê, cho mượn hoặc cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng chứng chỉ hành nghề Quản tài viên của mình để hành nghề quản lý, thanh lý tài sản;
b) Gợi ý hoặc nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất từ người tham gia thủ tục phá sản hoặc lợi dụng danh nghĩa Quản tài viên để thu lợi từ cá nhân, tổ
viên, Quản tài viên có được nhận thêm tiền từ người tham gia thủ tục phá sản không?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2015/NĐ-CP quy định:
Những hành vi bị nghiêm cấm đối với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
1. Những hành vi bị nghiêm cấm đối với Quản tài viên:
a) Cho thuê, cho mượn hoặc cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng
đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ trường hợp ký hợp đồng với:
+ Người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
+ Người lao động cao tuổi.
+ Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
+ Người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức
động từ 12 tháng trở lên.
- Người lao động thuộc đối tượng bị mất việc do:
+ Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
+ Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng
điều kiện trên thì khi người lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động trong 8 trường hợp sau đây sẽ được nhận trợ cấp thôi việc:
+ Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 Bộ luật Lao động 2019.
+ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
+ Người lao động bị
bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động.
Như vậy khi công ty ký hợp đồng lao động với người lao động thì không được thực hiện các hành vi sau đây:
- Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
- Yêu cầu
lao động thì 13 địa bàn được điều chỉnh từ vùng IV lên vùng III gồm: huyện Thái Thụy, huyện Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình; huyện Triệu Sơn, Thọ Xuân, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Nông Cống thuộc tỉnh Thanh Hóa và huyện Ninh Phước thuộc tỉnh Ninh Thuận.
Theo đó, người lao động làm việc tại 13 địa bàn này sẽ
vụ của tổ chức đại diện người lao động theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 176 và thời gian bị tạm đình chỉ công việc theo Điều 128 của Bộ luật Lao động.
...
Như vậy, theo quy định trên thì thời gian thử việc sẽ được tính vào thời gian làm việc để trả trợ cấp thôi việc. Do đó, 2 tháng thử việc sẽ được tính hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định
định của Bộ luật Lao động.
2. Người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động, bao gồm:
a) Doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
b) Cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận.
3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện
Doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm khi đảm bảo các điều kiện nào?
Tại Điều 14 Nghị định 23/2021/NĐ-CP có quy định:
Điều kiện cấp giấy phép
1. Có địa điểm đặt trụ sở, chi nhánh để tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm thuộc sở hữu của doanh nghiệp hoặc được doanh nghiệp thuê ổn định theo hợp đồng từ 03 năm (36 tháng) trở
việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
...
Như vậy, người lao động muốn xin thôi việc/nghỉ việc thì phải báo trước trong thời hạn như sau:
- Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng
hoạt động dịch vụ việc làm bao gồm:
- Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép của doanh nghiệp theo Mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 23/2021/NĐ-CP. tải về
- 01 bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao, xuất trình bản gốc để đối chiếu Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở, chi nhánh để tổ chức hoạt
quy định thì bị xử phạt từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng tùy thuộc vào số lượng người lao động bị khấu trừ trái quy định.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, công ty khấu trừ tiền lương của
Người sử dụng lao động là ai?
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019)
Toàn bộ các loại mẫu
lao động: là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Ai được áp dụng quỹ thời giờ làm việc tiêu chuẩn?
Quỹ thời giờ làm việc tiêu chuẩn trong năm được tính như