thì chỉ đóng BHXH theo quy định tại khoản 1 Điều này đối với hợp đồng lao động giao kết đầu tiên.
Về nguyên tắc, mỗi người lao động đi làm chỉ được cấp một sổ bảo hiểm xã hội. Ngay cả khi làm việc cho nhiều người sử dụng lao động cùng lúc, người lao động cũng chỉ tiến hành chỉ đóng bảo hiểm xã hội theo hợp đồng lao động giao kết đầu tiên.
Đóng
một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
...
Như vậy, người lao động có thể ủy quyền cho
, phường và cộng đồng. Cường độ làm việc của người hộ sinh tương đối cao, đòi hỏi sự tập trung và tinh thần trách nhiệm cao để đạt được sự hài lòng của người bệnh. Để đảm bảo công việc của nghề hộ sinh được tốt thì cần có môi trường làm việc đầy đủ cơ sở vật chất, dụng cụ bảo hộ lao động, trang thiết bị y tế và các nội quy, quy định nơi làm việc của hộ
bảo đảm các điều kiện làm việc như đã được thỏa thuận trong hợp đồng làm việc
- Không được trả lương đầy đủ / đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc
- Bị ngược đãi, cưỡng bức lao động
- Bản thân, gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng
- Viên chức nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh
động mở tại ngân hàng;
c) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người
bảo hiểm xã hội nào theo Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành?
Căn cứ theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động phải ngừng việc vì sự cố điện, nước mà không phải lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động có được nhận lương ngừng việc không? Câu hỏi của anh Tiến (Vũng Tàu).
Doanh nghiệp dịch vụ phải thanh lý hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bao nhiêu ngày sau khi chấm dứt hợp đồng lao động? Thực hiện không đúng thời gian thanh lý thì doanh nghiệp dịch vụ bị xử phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chị Tuyết (Thái Bình)
Khi có sự cố dẫn đến tai nạn lao động tại nơi làm việc nhưng người sử dụng lao động không tổ chức xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tài (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi lao động nữ có được xin nghỉ không hưởng lương trước thời gian nghỉ thai sản? Sau thời gian nghỉ thai sản, công ty có phải cho phép lao động nữ nghỉ không lương nếu có nhu cầu? Câu hỏi của chị Trân (Vũng Tàu).
Cho tôi hỏi nếu người lao động bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức mà lại tái phạm khi chưa hết thời gian xóa kỷ luật thì người lao động sẽ bị xử lý ra sao? Câu hỏi của anh Toàn (Ninh Bình)
Có thể thỏa thuận về nội dung thử việc thông qua hình thức nào? Lao động thử việc có bị xử lý kỷ luật lao động khi vi phạm nội quy công ty hay không? Câu hỏi của anh L.P (Đồng Nai)
lao động phải tuân theo quy định sau đây:
a) Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
b) Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến thời gian học tập của người chưa đủ 15 tuổi;
c) Phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe của
Viên chức y tế công tác tại đâu thì được xem là công tác tại vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn?
Căn cứ Điều 1 Nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang (Quân đội nhân dân
làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trường hợp được áp dụng hoặc có thỏa thuận trong hợp đồng lao động áp dụng xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ tiền lương
đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám
Cho tôi hỏi có được yêu cầu người lao động làm việc quá 10 giờ trong một ngày không? Những công việc có tính chất đặc biệt về thời giờ làm việc là những công việc gì? Câu hỏi của anh Khang (Ninh Bình).
)
Chế độ chăm sóc sức khỏe người lao động khi làm công việc khai thác như thế nào?
Căn cứ Điều 30 QCVN 05:2012/BLĐTBXH quy định như sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ trước khi được giao việc ở mỏ lần đầu tiên. Khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần đối với lao động bình thường, 6
buộc
...
3. Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
a) Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo tháng và không quá 12 tháng. Trong thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, người sử dụng lao động vẫn đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao động và người lao