Người lao động được tham gia bảo hiểm y tế hay không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 như sau:
Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác
, trừ trường hợp đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản.
2. Đối với vụ án lao động đã được thụ lý, giải quyết theo thủ tục rút gọn mà người sử dụng lao động
trình)
(Trường hợp nếu đã đề nghị cơ quan BHXH giải quyết hưởng trợ cấp mai táng/chế độ tử tuất thì không cần phải xuất trình Trích lục khai tử)
+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ
+ Thời hạn giải quyết: Giải quyết và chi trả ngay cho người hưởng, chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
+ Cơ quan thực hiện TTHC: BHXH tỉnh
Thế nào là bệnh nghề nghiệp?
Bệnh nghề nghiệp thông thường được hiểu là các loại bệnh phát sinh do tác động của môi trường làm việc đến sức khỏe của người lao động. Các bệnh này có thể do các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn, bụi, hóa chất, phóng xạ, các tác động vật lý, tâm lý, cơ khí, điện, và các yếu tố khác.
Còn bệnh nghề
Ai có trách nhiệm báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động?
Căn cứ Điều 81 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải thực hiện thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc như sau:
a) Báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh
chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
...
Dẫn chiếu theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a khoản
như thế nào?
Tại khoản 3 Điều 79 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Thực hiện thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp
1. Người sử dụng lao động, người lao động, bao gồm cả người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ thỏa ước lao động tập thể đang có hiệu lực.
2. Trường hợp
chí, định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển, chi thường xuyên NSNN được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Đáp ứng được yêu cầu cơ cấu lại ngân sách theo Nghị quyết 07-NQ/TW năm 2016 của Bộ Chính trị, gắn với việc đẩy mạnh sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đầu mối khu vực sự nghiệp công lập theo các Nghị quyết 18-NQ/TW năm 2017, Nghị quyết
giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này trong suốt thời gian giữ bậc lương như sau:
1. Điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh:
...
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm
) Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên;
b) Trình độ giáo dục phổ thông: Tốt nghiệp trung học phổ thông;
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên đối với công chức cấp xã làm việc tại các xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng
thường của lao động nam là 60 tuổi 9 tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi).
Theo đó, Thượng tướng quân đội được nghỉ hưu khi làm việc trong điều kiện bình thường có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và tới độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường.
Ngoài ra, trong trường hợp chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng quân đội không còn nhu cầu bố trí sĩ quan, quân
tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi).
Theo đó, Đại tướng quân đội được nghỉ hưu khi làm việc trong điều kiện bình thường có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và tới độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường.
Ngoài ra, trong trường hợp chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng quân đội không còn nhu cầu bố trí sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng
hiểm xã hội (BHXH) trở lên.
Đủ độ tuổi về hưu theo quy định (năm 2023 độ tuổi nghỉ hưu của NLĐ trong điều kiện bình thường của lao động nam là 60 tuổi 9 tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi).
Theo đó, Đại tá quân đội được nghỉ hưu khi làm việc trong điều kiện bình thường có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và tới độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường
điều kiện bình thường của lao động nam là 60 tuổi 9 tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi).
Theo đó, Trung tướng quân đội được nghỉ hưu khi làm việc trong điều kiện bình thường có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và tới độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường.
Ngoài ra, trong trường hợp chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng quân đội không còn nhu cầu bố trí
quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do Quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần.
Theo đó quân nhân chuyên nghiệp có đủ điều kiện nghỉ hưu nếu có nguyện vọng không nghỉ chuẩn bị hưu (hưởng lương hưu ngay) thì khi nghỉ hưu được hưởng khoản tiền
liên quan, quy định của Đảng và cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên đối với cán bộ cấp xã làm việc tại các xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo, xã đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
thẩm định viên về giá được tổ chức bao nhiêu lần trong năm?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 46/2014/TT-BTC quy định về việc tổ chức kỳ thi thẩm định viên về giá như sau:
Tổ chức kỳ thi
1. Mỗi năm Bộ Tài chính tổ chức ít nhất 01 (một) kỳ thi thẩm định viên về giá.
2. Trước ngày tổ chức kỳ thi thẩm định viên về giá ít nhất 60 ngày, Hội đồng thi thông
xã hội tiếp nhận hồ sơ và giải quyết, chi trả ngay cho người hưởng, chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
Bước 3: Nhận kết quả
Thân nhân nhận tiền lương hưu của người hưởng đã chết nhưng chưa nhận.
Mẫu giấy đề nghị nhận lương hưu của người hưởng đã chết nhưng còn chế độ chưa nhận là mẫu nào?
Hiện nay, Mẫu giấy đề
.
Bước 2: Cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận hồ sơ và giải quyết, chi trả ngay cho người hưởng, chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
Bước 3: Nhận kết quả
Thân nhân nhận tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội của người hưởng đã chết nhưng chưa nhận.
Mẫu giấy đề nghị nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội của người hưởng đã chết nhưng còn
vụ ở Trung ương; không phân biệt mức lương chức vụ khác nhau đối với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương