định của Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động mới thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi được hưởng tiền lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động.
3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho
Công ty bắt buộc phải khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc với đối tượng nào? Nội dung khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc gồm những gì? Câu hỏi của chị N.Q (Bình Dương).
Công ty phải khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc với đối tượng nào? Ai có quyền chỉ định khám sức khỏe chuyên khoa trước khi bố trí làm việc? Câu hỏi của anh V.K (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi khi nhà nước thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bác sĩ có bị cắt phụ cấp độc hại hay không? Câu hỏi của anh N.T.Đ (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi người lao động được nghỉ hưởng chế độ ốm đau bao nhiêu ngày? Ký hợp đồng lao động với nhiều công ty thì có được hưởng chế độ ốm đau ở nhiều nơi hay không? Câu hỏi của anh M.T (Tiền Giang)
Người lao động có bao nhiêu ngày nghỉ phép năm? Trường hợp nào được thanh toán tiền lương khi không nghỉ hết phép năm? Câu hỏi của chị T.N (Hải Dương).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có cần thông báo trước cho người lao động biết về việc quy định lịch nghỉ hằng năm của người lao động đó không? Câu hỏi của anh Hiếu (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi số ngày nghỉ do bị Covid 19 của người lao động có phải tính vào ngày nghỉ phép năm không? Người lao động bị nhiễm Covid 19 có được hưởng chế độ ốm đau không? Câu hỏi từ chị Liên (Hải Dương).
Tôi đang mang thai tháng thứ 07 làm việc tại công ty X. Tháng 3 vừa qua công ty có yêu cầu tôi làm việc tăng ca để bù vào phần công việc làm thiếu. Cho hỏi trường hợp này công ty tôi có vi phạm pháp luật không? Tôi được hưởng những quyền lợi bảo vệ gì khi làm việc trong thời gian mang thai? Câu hỏi của chị Hiền ở Bình Phước.
kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp 1 năm mấy lần? Thời gian người lao động đi khám phát hiện bệnh nghề nghiệp có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương không? Câu hỏi của chị G.L (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi người lao động có bị trừ ngày nghỉ phép năm khi nghỉ việc do người thân mất hay không? Những ngày phép năm chưa nghỉ hết có được chuyển thành tiền không? Câu hỏi của chị H.L (Bình Thuận).
, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2. Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất 01 trong 02 yếu tố sau đây:
a) Có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định
Người sử dụng lao động sử dụng người lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm việc ban đêm khi không được sự đồng ý của người đó thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Toàn (Hà Gaing)
Người lao động làm việc ở vùng sâu, vùng xa khi mang thai từ tháng thứ 06 thì người sử dụng lao động có được phép sử dụng người lao động mang thai làm việc vào ban đêm không? Câu hỏi của chị Khánh (Bình Thuận).
Trường hợp người sử dụng lao động nữ mang thai từ tháng thứ 06 làm việc ở vùng sâu, vùng xa có hành vi sử dụng lao động mang thai làm thêm giờ thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tín (Bình Định)
lên, khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động là người khuyết tật đồng ý.
2. Sử dụng người lao động là người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành mà không có sự đồng ý của người khuyết tật