lại lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác sử dụng Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động để hoạt động cho thuê lại lao động;
b) Cho thuê lại lao động để thực hiện công việc không thuộc danh mục các công việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
c) Cho thuê lại lao động đối với người lao động vượt
lao động làm công việc có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động cho nhóm người lao động làm công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng khi có hành vi không giao kết hợp đồng lao
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên, căn cứ vào Công văn 1165/BHXH-ST năm 2020 về việc lạm dụng chính sách bảo hiểm xã hội của người lao động có quy định:
...
Thời gian qua BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, công an, lao động , công đoàn … cơ quan thông tấn báo chí tại địa phương
, Festival, Sự kiện mang tính chất trình diễn trong nước và Quốc tế; Diễn viên tự do, MC hoạt động trong các show diễn, tour diễn, TVC quảng cáo, MV ca nhạc, Diễn viên lồng tiếng cho các phim truyền hình, điện ảnh.
Công việc chủ yếu của nghề diễn viên là thực hiện các vai trong vở diễn sân khấu, phim truyền hình, phim điện ảnh, tham gia lồng tiếng, người
hoặc chuyển hình thức học; việc công nhận kết quả học tập hoặc chuyển đổi tín chỉ đã tích lũy đối cho sinh viên thuộc các trường hợp này.
Như vậy, sinh viên được xem xét chuyển sang học một chương trình, ngành đào tạo khác khi không đang là sinh viên năm thứ nhất hoặc cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập
Tết nửa năm 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?
Tết nửa năm 2024, hay còn gọi là Tết Đoan ngọ, thường được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch.
Trong năm 2024, ngày này sẽ rơi vào ngày 10 tháng 6 dương lịch. Đây là một ngày lễ ở Việt Nam, thường được kỷ niệm với nhiều hoạt động văn hóa và ẩm thực đặc sắc.
Tết nửa năm 2024 là ngày bao
Tết nửa năm là gì?
Tết nửa năm, còn được biết đến với tên gọi Tết Đoan ngọ, là một ngày lễ ở Việt Nam và một số quốc gia Đông Á khác như Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan và Nhật Bản. Tết Đoan ngọ thường được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm.
Nguồn gốc của Tết Đoan ngọ liên quan đến việc tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây trồng
Tết diệt sâu bọ 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?
Tết diệt sâu bọ năm 2024, còn gọi là Tết Đoan ngọ, sẽ diễn ra vào Thứ Hai, ngày 10 tháng 6 năm 2024.
Đây là một ngày lễ truyền thống quan trọng, được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, với nhiều phong tục và hoạt động văn hóa đặc sắc.
Tết diệt sâu bọ 2024 là ngày bao nhiêu
Tết diệt sâu bọ là gì?
Tết diệt sâu bọ, còn được gọi là Tết Đoan ngọ, là một ngày lễ ở Việt Nam và một số quốc gia Đông Á khác. Ngày này được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm.
Tết Đoan ngọ có nguồn gốc từ Trung Quốc và sau đó được phổ biến sang các nước khác trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Theo
Tết diệt sâu bọ 2024 vào thứ mấy?
Tết diệt sâu bọ 2024, hay Tết Đoan ngọ, sẽ rơi vào Thứ Hai, ngày 10 tháng 6 năm 2024. Đây là một ngày lễ được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, với nhiều phong tục và hoạt động văn hóa đặc sắc.
Trong ngày Tết Đoan ngọ, người dân thường thưởng thức các món ăn truyền thống như rượu nếp, nếp cẩm
đối với khoản phụ cấp độc hại, nguy hiểm được nhận không? (Hình từ Internet)
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân vào thời gian nào hằng năm?
Theo quy định tại Điều 28 Nghị định 65/2013/NĐ-CP thì hằng tháng người lao động sẽ được tổ chức trả thu nhập tạm tính trừ số thuế phải nộp dựa trên các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động
phẩm kịch, điện ảnh, truyền hình;
- Kỹ năng làm việc theo nhóm, phối hợp các bộ phận từ đạo diễn, diễn viên, họa sĩ thiết kế, đạo cụ, hóa trang…; biết cách sắp xếp thời gian làm việc khoa học để đạt được hiệu quả cao nhất.
- Tổ chức, sắp xếp được các biện pháp đảm bảo an toàn cho dụng cụ, thiết bị và người tham gia diễn xuất;
- Sử dụng được công
gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật.
9. Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không
lên đến 75.000.000 đồng tùy theo số lượng người vi phạm.
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt trên chỉ áp dụng đối với cá nhân, trường hợp tổ chức vi phạt sẽ bị phạt tiền với mức phạt gấp đôi.
Ngoài ra, người sử dụng lao động còn buộc phải trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương trả thiếu cho
; khấu trừ tiền lương của người lao động không đúng quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền lương theo quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động hoặc trong thời gian đình công; không trả hoặc trả không đủ tiền lương của người lao động trong những ngày chưa nghỉ hằng
phạt trên chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Ngoài ra, buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước
định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn
trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong
khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt quy định nêu trên chỉ là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ bằng 02 lần mức phạt đối với cá nhân.
Như vậy, nếu công ty không nhận lại người lao động vào làm việc theo đúng quy định thì sẽ bị phạt tiền từ 6 - 14 triệu đồng.
Bên cạnh đó còn phải nhận lại người lao động trở lại
Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH quy định về nguyên tắc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, cụ thể như sau:
Nguyên tắc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật; thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an