…
(5) SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
(6) Tím tái
(7) Mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, đái ít…
(8) Nôn mọi thứ
(9) Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
(10) Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng…
(11) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần khám, chữa bệnh.
...
Như vậy, trẻ dưới 5 tuổi mắc
cao tuổi, người mắc bệnh nền,
+ Người bị suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai,
+ Các dịch bệnh truyền nhiễm khác như tay chân miệng, sốt xuất huyết, cúm.... cũng có nguy cơ gia tăng, số mắc dẫn đến gây nguy cơ dịch chồng dịch.
Thực hiện tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19 theo quy định mới nhất của Bộ Y tế? (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ
sau:
(1) Các trường hợp chống chỉ định:
Các trường hợp chống chỉ định theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
(2) Các trường hợp tạm hoãn:
- Trẻ có chỉ định cấp cứu. Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Trẻ sốt ≥ 38°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách). Tiêm chủng khi thân nhiệt của trẻ ổn định.
- Trẻ có
nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile
.
c) Mắc các bệnh cấp tính, các bệnh nhiễm trùng. Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
d) Sốt ≥ 38°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách). Tiêm chủng khi thân nhiệt của trẻ ổn định.
e) Suy giảm miễn dịch: Trẻ nghi ngờ mắc hoặc mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh chưa xác định được mức độ hoặc mắc suy giảm miễn dịch thể nặng: tạm hoãn
của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
Tại tiết 2.1 Mục 2 Phần 2 Quyết định 1575/QĐ-BYT năm 2023 quy định các trường hợp chống chỉ định tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tháng tuổi như sau:
Khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tháng tuổi
Giai đoạn trẻ dưới 1 tháng tuổi khi thăm khám sàng lọc, cần chú ý đến tuần tuổi thai khi đẻ, tuổi thai
bệnh cúm A (H5N1), cúm A (H5N6), Đậu mùa khỉ, viêm gan cấp không rõ nguyên nhân và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi khác: 100% ổ dịch được phát hiện, xử lý kịp thời, hạn chế tối đa xâm nhập và lây lan.
2.3.4. Bệnh sốt xuất huyết
- Số mắc/100.000 dân: giảm 5% so với năm 2022.
- Tỷ lệ chết/mắc: <0,09%.
- Tỷ lệ ca lâm sàng được xét nghiệm
hiện khám y học hiện đại, chỉ định và đánh giá kết quả xét nghiệm cận lâm sàng của các bệnh thường gặp.
3. Thực hiện khám y học cổ truyền theo tứ chẩn: Vọng - Văn - Vấn - Thiết. Quy nạp và biện chứng luận trị thông tin thu thập theo bát cương, tạng phủ, khí huyết tân dịch, kinh lạc, nguyên nhân gây bệnh.
4. Đưa ra chẩn đoán xác định và chẩn
bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2007 (bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la (Ebola); Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh).
Như vậy
Xin chào ban biên tập, đợt dịch đầu tiên nhà em có người thân đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài chết do Covid-19, gia đình có làm đơn xin được đưa thi hài về để an táng nhưng cơ quan nhà nước không cho phép, đến bây giờ em mới được biết thì không biết theo quy định pháp luật như vậy có đúng không? Xin được được giải đáp.
Hiểu như thế nào về bệnh Tụ huyết trùng gia súc trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn? Giám sát bệnh Tụ huyết trùng gia súc trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn?
Mong anh chị tư vấn. Tôi cảm ơn.
đực bị viêm sưng dịch hoàn.
1.4. Bệnh tích
a) Ở bào thai của động vật bị sảy thai: Vỏ bọc thai dày lên, có nhiều điểm xuất huyết và phủ một lớp dịch nhớt, bẩn. Nước ối bẩn, đục, lẫn máu và màng giả. Trên núm nhau có nhiều điểm hoại tử, sưng to, đen, mềm. Nhau thai có những điểm hoại tử dạng hạt màu vàng trắng, bờ mặt đục. Cuống rốn có mủ, điểm hoại
lợn đã từng có bệnh viêm màng não do Str.suis.
Vi khuẩn có thể nuôi cấy từ dịch khớp, dịch não tủy, máu, mô não, phổi, mẫu swab đường hô hấp trên và từ hạch amidan của lợn khỏe.
1.4. Bệnh tích
Lợn chết do Str. suis (típ 2) có bệnh tích đại thể và vi thể bao gồm bại huyết, viêm khớp, viêm phổi và màng phổi xuất huyết hoặc viêm tơ huyết, viêm màng
Chẩn đoán xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Tại mục 6 Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT có quy định như sau:
6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh
6.1. Mẫu bệnh phẩm là máu, huyết thanh của lợn đang sốt cao hoặc thận, lách, hạch amidan, van hồi manh tràng của lợn mắc bệnh
lý chuyên ngành thú y địa phương xác định.
4.2. Giám sát lưu hành vi rút
Mẫu xét nghiệm là máu, huyết thanh của lợn đang sốt cao hoặc thận, lách, hạch amidan, van hồi manh tràng của lợn mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh.
4.3. Giám sát sau tiêm phòng
a) Giám sát sau tiêm phòng để đánh giá kết quả tiêm phòng và khả năng đáp ứng miễn dịch của
xuất hiện đột ngột, không có triệu chứng ban đầu, lợn ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao trên 41°C, chết nhanh trong vòng 24-48 giờ, tỷ lệ chết có thể lên tới 100%.
b) Thể cấp tính: Lợn ủ rũ, biếng ăn hoặc bỏ ăn, sốt cao kéo dài đến lúc gần chết, mắt viêm đỏ có dử, chảy nước mũi, miệng có loét phủ bựa vàng ở lợi, chân răng, hầu; lợn nôn mửa, thở khó, nhịp thở rối
hưng phấn, mất tính dục, lượng tinh dịch ít, chất lượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ;
d) Lợn con theo mẹ: Nhiều con chết yểu sau khi sinh, những con sống sót sau có thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào trạng thái tụt đường huyết do không bú được, mắt có dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô
tiêm bổ sung cho chó mới phát sinh hoặc bị bỏ sót chưa được tiêm, bảo đảm tỷ lệ tiêm phòng đạt mục tiêu đã đề ra. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định hỗ trợ vắc-xin Dại tiêm phòng cho chó nuôi trên địa bàn từ nguồn ngân sách địa phương trong giai đoạn thực hiện Chương trình để khống chế bệnh Dại.
c) Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người
Hg;
- Nhịp tim đều, tần số trong khoảng từ 60 lần đến 90 lần/phút;
- Không có một trong các biểu hiện sau: gày, sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong thời gian 6 tháng); da xanh, niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại; có các tổn thương, dấu hiệu bất