…
(5) SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
(6) Tím tái
(7) Mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, đái ít…
(8) Nôn mọi thứ
(9) Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
(10) Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng…
(11) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần khám, chữa bệnh.
...
Như vậy, trẻ dưới 5 tuổi mắc
cao tuổi, người mắc bệnh nền,
+ Người bị suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai,
+ Các dịch bệnh truyền nhiễm khác như tay chân miệng, sốt xuất huyết, cúm.... cũng có nguy cơ gia tăng, số mắc dẫn đến gây nguy cơ dịch chồng dịch.
Thực hiện tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19 theo quy định mới nhất của Bộ Y tế? (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ
Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em tại bệnh viện là gì? Những lưu ý khi khám sàng lọc trước tiêm chủng tại bệnh viện? Nhờ anh chị tư vấn.
Khi nào trẻ em phải tạm hoãn tiêm chủng tại bệnh viện? Khi khám sàng lọc tại bệnh viện, trẻ đẻ non hoặc nhẹ cân so với tuổi sẽ được tiêm chủng các loại vắc xin nào?
Khi nào chống chỉ định tiêm chủng cho trẻ em đối với cơ sở ngoài bệnh viện? Trường hợp nào phải tạm hoãn tiêm chủng cho trẻ em từ 1 tháng tuổi trở lên tại cơ sở ngoài bệnh viện?
Cho tôi hỏi: Việc thực hiện chỉ tiêu cụ thể đối với một số bệnh truyền nhiễm trong kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023 được quy định như thế nào?
Mong được tư vấn
hiện khám y học hiện đại, chỉ định và đánh giá kết quả xét nghiệm cận lâm sàng của các bệnh thường gặp.
3. Thực hiện khám y học cổ truyền theo tứ chẩn: Vọng - Văn - Vấn - Thiết. Quy nạp và biện chứng luận trị thông tin thu thập theo bát cương, tạng phủ, khí huyết tân dịch, kinh lạc, nguyên nhân gây bệnh.
4. Đưa ra chẩn đoán xác định và chẩn
bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2007 (bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la (Ebola); Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh).
Như vậy
Xin chào ban biên tập, đợt dịch đầu tiên nhà em có người thân đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài chết do Covid-19, gia đình có làm đơn xin được đưa thi hài về để an táng nhưng cơ quan nhà nước không cho phép, đến bây giờ em mới được biết thì không biết theo quy định pháp luật như vậy có đúng không? Xin được được giải đáp.
Hiểu như thế nào về bệnh Tụ huyết trùng gia súc trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn? Giám sát bệnh Tụ huyết trùng gia súc trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn?
Mong anh chị tư vấn. Tôi cảm ơn.
Hiểu như thế nào về bệnh Sảy thai truyền nhiễm trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn? Phòng bệnh Sảy thai truyền nhiễm trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn?
Mong anh chị tư vấn. Tôi cảm ơn.
Hiểu như thế nào về bệnh Liên cầu khuẩn lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn? Phòng bệnh Liên cầu khuẩn lợn bằng vắc-xin trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn?
Mong anh chị tư vấn. Tôi cảm ơn.
Chẩn đoán xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Bệnh Xoắn khuẩn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn được hiểu như thế nào?
Mong anh chị tư vấn hỗ trợ. Tôi cảm ơn.
Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin về bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Giám sát bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Xử lý lợn mắc bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Mong anh chị ban biên tập tư vấn. Tôi cảm ơn.
Hiểu như thế nào về bệnh Dịch tả lợn trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Mong anh chị Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.
Gia súc mắc bệnh Lở mồm long móng được xử lý như thế nào? Chẩn đoán xét nghiệm bệnh với gia súc mắc bệnh Lở mồm long móng như thế nào? Bệnh Tai xanh (Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn) được giới thiệu như thế nào?
Mong anh chị Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.
tiêm bổ sung cho chó mới phát sinh hoặc bị bỏ sót chưa được tiêm, bảo đảm tỷ lệ tiêm phòng đạt mục tiêu đã đề ra. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định hỗ trợ vắc-xin Dại tiêm phòng cho chó nuôi trên địa bàn từ nguồn ngân sách địa phương trong giai đoạn thực hiện Chương trình để khống chế bệnh Dại.
c) Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người
Hg;
- Nhịp tim đều, tần số trong khoảng từ 60 lần đến 90 lần/phút;
- Không có một trong các biểu hiện sau: gày, sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong thời gian 6 tháng); da xanh, niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại; có các tổn thương, dấu hiệu bất