Tôi có người cháu họ bị bán sang Campuchia hai năm nay. Vừa qua, cháu có liên lạc được với gia đình và thông báo chuẩn bị được Nhà nước đưa về Việt Nam để đoàn tụ gia đình. Hiện cháu không còn bố mẹ mà chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của họ hàng, cháu lại bị bệnh nên hoàn cảnh khó khăn. Gia đình tôi muốn biết chế độ chính sách của Nhà nước hỗ trợ cho
. Chủ đầu tư yêu cầu khách hàng trả thêm tiền do có chênh lệch diện tích giữa diện tích trên thực tế và diện tích trên hợp đồng (75.87m2-74.11m2=1.76m2), chủ đầu tư không tính diện tích căn hộ trên GCN quyền sử dụng đất (70m2-74.11m2=-4.11m2). Ngoài ra, chủ đầu tư còn yêu cầu khách hàng phải trả thêm chi phí làm thủ tục để nhà nước cấp giấy chủ quyền
hình thức pháp luật thứ hai trong lịch sử là án lệ pháp; Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới nảy sinh do nhu cầu quản lý và duy trì trật tự xã hội. Con đường này hình thành hình thức pháp luật thứ ba là văn bản quy phạm pháp luật.
Tôi đang muốn mua một căn hộ tập thể để sinh sống. Nhưng trong quá trình tìm hiểu mua nhà tôi có vấn đề thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp tôi. Hiện nay nhà tập thể có hai loại: Một là nhà đã thanh lý, chủ sở hữu có sổ hồng, là chủ sở hữu pháp lý của căn hộ, không phải đóng tiền nhà hàng tháng. Hai là nhà tập thể chưa thanh lý, mới chỉ có hợp
Chào Anh/Chị Liên quan về mức lương cơ sở của Nghị định số 47/2016/NĐ-CP xin cho em hỏi trường hợp sau: - Người lao động sinh con và nghỉ dưỡng sức sau thai sản kể từ ngày 01/05/2016 đến ngày Nghị định này có hiệu lưc thì mức hưởng trợ cấp của những người đã được đề nghị có được điều chỉnh lại mức chênh lệch còn lại của mức lương cơ sở mới hay
Tôi có đứa em 21t làm nghề buôn bán có cho đứa bạn (người yêu) 22t là sinh viên năm cuối vay mượn nhiều lần với tổng số tiền là 180 triệu (có viết giấy tay mấy lần) với mục đích thì tôi không biết... sau mới biết là cậu ta ăn chơi, cờ bạc, cá độ và giờ thì không có tiền trả nợ. Mới đây cậu ta có mượn xe của em tôi với lý do lên nhà xin tiền để
Giá thú là sự phối hợp giữa nam và nữ nhằm mục đích thiết lập nên gia đình chính thức, cùng nhau sinh sống, chung thủy, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau,sinh đẻ con cái để duy trì nòi giống… Sự phối hợp này nếu tuân thủ theo điều kiện pháp luật đã quy định, thì được pháp luật công nhận và bảo hộ.
Xin chào luật sư! Công ty em là Công ty TNHH nhà nước một thành viên. Xin luật sư cho em hỏi mấy vấn đề sau : 1/ Tài sản (cụ thể là Sổ tiết kiệm gửi ngân hàng) hình thành từ nguồn Quỹ Phúc lợi Công ty, thì có được xem là vốn thuộc sở hữu Nhà nước tại Công ty? 2/ Lãi phát sinh từ việc gửi Sổ tiết kiệm này có bị xem là một khoản doanh thu hoạt
Khi chị Lan sinh cháu thứ hai, bố mẹ đẻ của chị rất muốn vợ chồng chị khi đi đăng ký khai sinh cho cháu sẽ mang họ và dân tộc của chị Lan là họ Nông và dân tộc Tày (theo họ và dân tộc của ông ngoại). Chị Lan và anh Mạnh (chồng chị) rất muốn chiều theo nguyện vọng của ông ngoại, nhưng lại băn khoăn không biết như vậy có đúng pháp luật không ? Để
Trước đây gia đình tôi sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu năm 2016, gia đình tôi chuyển hộ khẩu về vùng thuận lợi. Tuy nhiên con tôi vẫn học trường bán trú. Vậy con tôi có còn được hỗ trợ gạo như trước đây không? – Cao Văn Quyết (caoquyet***@gmail.com).
Ông Vĩnh kết hôn với bà Lan sinh được 3 con là Giang, Hạnh, Phúc. Bà Lan mất từ năm 2010. Anh Phúc có vợ là chị xuân sinh được 2 cháu là Lâm và Mai. Ông Vĩnh có 600 triệu, lập di chúc cho Giang và Hạnh mỗi người 150 triệu đồng; Phúc 300 tirệu đồng và qua đời vào tháng 4/2016. Nhưng anh Phúc bị tai nạn qua đời vào 2/2016. Vậy chia thừa kế như
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
vụ việc nhưng cách giải quyết ở các quốc gia khác nhau sẽ rất khác nhau. Đây chính là cơ sở làm phát sinh hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tế.
* Hệ quả:
Hầu hết các nước trên thế giới đều xem đây là hiện tượng không bình thường và đều hạn chế hoặc ngăn cấm. Pháp luật không cho rằng hiện tượng lẫn tránh pháp luậtlà
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
giới, hải đảo, mức học bổng chính sách bằng 80% mức tiền lương cơ sở/tháng.
Còn đối với học sinh, sinh viên người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, mức học bổng chính sách bằng 60% mức tiền lương cơ sở
kiện, quy trình xét công nhận người có uy tín được quy định như sau:
a) Mỗi thôn thuộc vùng dân tộc thiểu số có ít nhất 1/3 số hộ gia đình hoặc số nhân khẩu là người dân tộc thiểu số được bình chọn 01 (một) người có uy tín.
Trường hợp thôn không đủ điều kiện hoặc có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống trong thôn, căn cứ tình hình thực tế và đề