Bố mẹ tôi sinh được 4 người con. Năm 1973 gia đình tôi cùng góp sức tạo dựng mảnh đất có diện tích 500m2 và căn nhà gỗ tại TP H. Do cuộc sống anh chị em tôi mỗi người sống một nơi, năm 1980 anh cả tôi lấy vợ và về ở cùng bố mẹ tôi trên mảnh đất. Năm 1996 bố tôi qua đời không để lại di chúc, mẹ tôi vẫn còn sống và mong muốn 2 em tôi về sống và chia
quy định của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78
Thứ nhất, trường hợp của bạn có thể thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định tại khoản 1, 2, 3 điều 75 Nghị định 43/2015/NĐ – CP. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, ở mỗi tỉnh thành phố khác nhau sẽ có quy định về điều kiện tách thửa khác nhau, bạn cần xem xét trường hợp của mình có đủ điều kiện về diện tích đất tối thiểu và diện tích đất ở tối
có sổ đỏ. Gia đình tôi có đến UBND hỏi thì được giải đáp rằng họ chưa chuyển hồ sơ lên cấp trên. Bây giờ muốn làm sổ đỏ tách riêng cho từng người thì họ bảo không làm được vì phần đất trồng cây có dự án (năm 2012 chưa có). Cho tôi hỏi trường hợp này thì ai chịu trách nhiệm, thủ tục và chi phí làm sổ đỏ thế nào? Xin cảm ơn
Hiện tại nhà tôi là nhà lầu 2,5 tấm và nóc bằng, đỗ sân thượng, được xây dựng từ năm 1995. Bên cạnh nhà tôi có 1 căn nhà lầu 2 tấm nhưng mái tôn và thấp so với sân thượng nhà tôi 2 mét. Nay chủ nhà mới về và đã sửa chữa nâng cao lên 3 mét và đổ nóc bằng bê tông cốt thép để lợp mái ngói bê tông thái. Sau khi cơi nới lên thì nguyên 1 tấm sàn nóc
Năm 1991 gia đình ông A có ra Móng Cái làm kinh tế mới và khai hoang được diện tích đất khoảng 600m2. Năm 2002 có nhượng lại cho ông B phần đất có diện tích là 300m2 (chưa có GCN QSDĐ). Đến năm 2015 thì gia đình ông B mới làm hồ sơ xin được cấp GCN QSDĐ diện tích đất trên nhưng chỉ được cấp 200m2 đất thổ cư, còn 100m2 còn lại là đất phi nông
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương xã
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm. Thời điểm nộp phạt lấn chiếm là năm 1995. Năm 2005, cơ quan địa chính về đo đạc thì từ đó đến nay mảnh đất mang tên bố tôi trên bản đồ địa chính và bố tôi nộp thuế nhà đất từ đó đến nay. Xin hỏi bây giờ bố tôi muốn làm sổ đỏ có được không? Phải làm như thế nào?
nhiên, trước sự việc này, Ban địa chính của xã mời ông An lên và bảo rắng sẽ xử phạt vi phạm hành chính. Việc làm của gia đình ông An có gì sai trái không? Xã chủ trương xử phạt vi phạm hành chính có đúng không? Gia đình ông An phải làm gì?
a) Đăng ký giám hộ đương nhiên
- Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp tờ khai đăng ký giám hộ theo mẫu quy định và giấy tờ chứng minh điều kiện giám hộ đương nhiên theo quy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Trường hợp có nhiều người cùng đủ điều kiện làm giám hộ đương nhiên thì nộp thêm văn bản thỏa thuận về việc cử một người
Những hành vi sau đây bị nghiêm cấm:
- Nghiêm cấm công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện các hành vi sau đây:
+ Tiết lộ thông tin về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; sử dụng thông tin về nội dung công chứng để xâm hại quyền, lợi ích
Bác cháu hỏi. Cháu học trung cấp y sĩ y học cổ truyền khoá học 2012->2014 nay đã ra trường. Và cháu muốn làm giấy chứng chỉ hành nghề. Vậy bác cho cháu hỏi cháu phải cần những gì để làm được giấy chứng chỉ hành nghề ạ
Điểm c, Điểm d và Điểm đ Khoản 1 Điều 29 Luật viên chức"
Song đến thời điểm này, Sở Y tế chưa hề nhận được bất kỳ văn bản nào của Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý về việc đề nghị chấm dứt hoặc chuyển sang hợp đồng ngắn hạn đối với trường hợp hợp đồng 68 nào của Trung tâm. Mà Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý mới triển khai rà soát lại nhân lực và
Chúng tôi là cán bộ làm công tác lưu trữ cấp huyện thuộc tỉnh Hà Nam, qua tìm hiểu một số văn bản của Bộ Nội Vụ về chế độ phụ cấp độc hại đối với cán bộ làm công tác lưu trũ thì chúng tôi hiện đang làm công tác lưu trữ ở cấp huyện có được hưởng mức phụ cấp độc hại ở mức 0,2 hệ số lương tối thiểu không? và cần những điều kiện gì thì mới được hưởng
phương được lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường;
b) Nội dung công bố về tình trạng vi phạm pháp luật đất đai và kết quả xử lý vi phạm pháp luật đất đai trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai đối với các dự án thuộc địa phương khác.
Căn cứ vào Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã