không chịu trả. Trong sổ sách cậu tôi và vợ cậu đứng tên. Cậu ký, vợ không ký nên không làm gi được. Và phần còn lại cậu tôi nói là gia đình tôi vô ơn, nên không trả. Bên tôi muốn hoà giải, bên cậu muốn lấy hết. Xin hỏii dựa vào 3 bằng chứng trên. 1) tờ di chúc không có công chứng 2) dì, câụ làm chứng 3) tờ ký và lăn tay của cậu 1 tuần qua về 1
yêu cầu bên nhận chuyển nhượng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đối mình. Pháp luật Việt Nam luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết những tranh chấp phát sinh. Trong trường hợp không thể tự giải quyết được thì bạn có quyền gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật
và tính đi làm xa. Tôi tính nhờ nó giữ nhà dùm. Rồi nó quyết định mua xe honda. Nó nhờ tôi đứng tên dùm chiếc xe của nó vì nó muốn chiếc xe có số xe của Cần Thơ (quê nó ở Cà Mau). Nó mua trả góp chiếc xe 15 triệu. Trả góp trong vòng 9 tháng (tới nay nó đã góp được 4 tháng). Sau khi nó mua xe và vẫn ở chung nhà với tôi. Thời gian này nhà tôi bỗng
được hưởng lương BHXH theo mức lương mới hay không, hay là khi nào đi làm lại thì mới được hưởng vì hiện tại cơ quan vẫn tra lương cho vợ tôi ở mức 2.34, họ bảo rằng vợ tôi chưa đi làm lại nên chỉ được hưởng mức 2,34. Nhưng theo tôi biết thì trong lực lượng vũ trang có quyết định phong quân hàm ngày nào thì phải tính lương cho người ta từ ngày đó
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991”, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Sau khi gửi hồ sơ thai sản bao lâu thì được nhận tiền chế độ và nếu sau khoảng thời gian đó bảo hiểm và công ty vẫn chưa chi trả cho mình thì phải làm thế nào để được hưởng?
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
dụng đất phần đất của cha tôi trước đây không? Căn cứ theo quy định nào của Luật Đất đai? Tôi đã khởi kiện lên Tòa án như vậy thì theo đúng quy định, Tòa án sẽ giải quyết cho đến khi có kết quả trong thời hạn bao lâu?
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
. Theo chúng tôi, việc ông B giữ giấy chứng nhận chỉ là một biện pháp để bảo đảm cho khoản nợ mà ông A phải trả nên việc trao lại giấy chứng nhận sẽ không phải là quá khó khăn và không thể thực hiện được. Nhưng nếu bị gây khó dễ thì bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết bằng cách gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân để giải quyết
3 Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ quyđịnh về thời hạn bảo quản tài liệu, bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biếnthì hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp có thể được duyệt vào nhóm 13. Tài liệu cáclĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ. Theo đó, đối với hồ sơ giải quyết vụ việc tronghoạt động chuyên môn nghiệp vụ, thời hạn bảo quản là
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
pháp và có quyền chuyển nhượng lại cho người khác (bán đất)? Từ 2005 tới nay, Toà án cứ gọi 2 bên gia đình ra hoà giải mà sự việc không đi tới đâu. Kính mong Luật sư tư vấn giúp và xin cho hỏi, trường hợp này có quy định nào về thời gian giải quyết tranh chấp không ? vì gia đình chúng tôi cũng rất mệt mỏi vì thời gian giải quyết quá lâu. Thêm
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
không nằm trong dự án. Tuy nhiên, hiện nay ban quản lý dự án tiến hành đo và xác định vị trí đất thông báo có sự thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy CNQSĐ đất và nói không có đủ thẩm quyền giải quyết, đất dự án chưa đền bù hết cho dân và cũng không xác định vị trí đất cho tôi. Ban QL dự án nói nếu lấy đủ đất của tôi thì thiếu đất của dân. Theo tôi