Em có vợ làm việc cho một công ty trong KCX tại Q7, làm việc nay trên 10 năm và đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Hiện nay công ty đang có kế hoạch: cho thôi việc một số người lâu năm vì thu hẹp sản xuất , số người còn giữ lại sẽ chuyển sang làm ăn sản phẩm và ký lại HĐLĐ 1 năm với mức lương tối
bà Thu chết. Bốn tháng sau khi bà Thu chết, các con và con dâu của ông và bà gồm: Khoan, Đừng, Chấm và chị Sơn đã cùng hợp mặt thỏa thuận nhường quyền thừa kế di sản của cha mẹ cho người em út là Dứt. Không đồng ý với việc nhường quyền hưởng di sản cho chú, các con anh Hải là Dương và Lâm cùng viết đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc chia thừa kế của
chia tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn!
các quyền, nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng. Hơn nữa, Điều 5 Luật công chứng đã quy định: “Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham
Ông bà nội tôi có 7 người con, ba tôi thứ 6 và có một miếng đất thổ cư ngang 27m - dài 60m. Năm 1990 ông bà nội tôi cho bác thứ 4 phần đất chiều ngang 9m - dài 60m, bác tôi sử dụng ổn định và đã được cấp sổ đỏ. Còn lại chiều ngang 18m - dài 60m (đến nay chưa có sổ đỏ), ông nội cho cha tôi 9m - dài 60m, phần giữa chiều ngang 9m - 60m làm phủ thờ
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
Năm 2003 tôi mua một mảnh đất nhưng viết giấy tay và chưa làm thủ tục tách thửa. Tôi đã xây nhà và sống ở đó cho đến nay. Năm 2010, người chủ bán đất đã chết không để lại di chúc. Thang 3. 2011, gia đình bên bán làm thủ tục kê khai di sản thừa kế toàn bộ thửa đất cho người con mặc dù họ biết việc người cha đã bán đất. Theo tôi được biết người
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Tôi được bạn bè cho biết, theo luật công ty phải trả tháng lương thứ 13 cho nhân viên. Xin hỏi, năm nay công ty không thưởng tết và không trả tháng lương thứ 13 thì có đúng không? Nhà nước quy định thế nào về việc trả tiền thưởng?
người lao động hoặc tổ chức công đoàn (hoặc nhờ tổ chức công đoàn cấp trên) có nghĩa vụ đại diện cho người lao động yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện cam kết này. Nếu hai bên thương lượng nhưng không giải quyết được, người lao động có quyền yêu cầu bên thứ ba (Hội đồng hòa giải, Hội đồng trọng tài, Chủ tịch UBND cấp huyện, Tòa án) giải quyết
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Vợ chồng tôi chỉ có một đứa con trai 5 tuổi. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn, nhưng cái khó của vợ chồng tôi là ai cũng dành quyền nuôi con. Hỏi pháp luật hiện hành giải quyết ra sao?
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Tôi và vợ tôi ly hôn và sau khi thỏa thuận, chúng tôi thống nhất để tôi nuôi con (con tôi được 31 tháng tuổi). Thời gian vừa rồi, có nhiều lần vợ tôi muốn đón cháu đi chơi nhưng vì lý do sức khỏe của cháu nên tôi không đồng ý. Nay vợ tôi khởi kiện ra Tòa đòi lại quyền nuôi con. Xin hỏi, tôi có thể bị mất quyền nuôi con không?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi