Tôi đã ký Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất với ngân hàng (Hợp đồng thế chấp bất động sản đã được ký kết giữa 2 bên và được công chứng). Tuy nhiên khi đi Đăng ký giao dịch bảo đảm, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất chỉ đăng ký giao dịch bảo đảm đối với “Quyền sử dụng đất” mà không đăng ký giao dịch bảo đảm đối
Kính gửi Quý Luật sư, Kính đề nghị Quý Luật sư tư vấn trường hợp sau: - Nguyên vào thời điểm tháng 04/2009, tôi có thế chấp một Quyền sử dụng đất để vay vốn tại Ngân hàng A, có đăng ký giao dịch bảo đảm, sau đó tôi đã hoàn trả đầy đủ nợ vay và được giải chấp tài sản bảo đảm; - Năm 2010, tôi thế chấp Quyền sử dụng đất nêu trên để vay vốn tại
Nhà và đất gia đình chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người khác. Khi mua bán, hai bên có hợp đồng xác nhận của UBND xã. Đề nghị Quý báo tư vấn, nếu nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ (nhà, đất hiện chưa có sổ đỏ), thì chúng tôi phải thực hiện những nghĩa vụ tài chính nào đối với Nhà nước. (Anh Vũ, Gia Lâm, Hà Nội)
Giao dịch bảo đảm có đối tượng là quyền sử dụng đất có được thực hiện giữa cá nhân với cá nhân và được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất được không?
Trường hợp cá nhân giao dịch bảo đảm với cá nhân bằng quyền sử dụng đất có công chứng hợp đồng thế chấp tại Văn phòng công chứng, Vậy cá nhân đó có cần đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để đăng ký giao dịch bảo đảm không? Và thủ tục như thế nào?
Tôi có một câu hỏi như sau: Việc thế chấp tài sản gắn liền với đất có bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm không? Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 163 thì không yêu cầu bắt buộc mà theo thỏa thuận của các bên. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì bắt buộc phải thực hiện đăng ký biến động
Ủy ban nhân dân phường không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà ngoại tôi dù trên quận đã có công văn yêu cầu cấp. Khi gia đình tôi đến phường hỏi nguyên nhân thì ban lãnh đạo nói “Chị có biết giờ tấc đất là tất vàng không mà kêu ký dễ như vậy”. Đã 3 năm nay, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ngoại tôi vẫn bị giữ lại
Chúng tôi có mua 1 nền đất biệt thự ở Khu đô thị Sông Đà từ 8 năm nay theo hình thức hợp đồng góp vốn. Chúng tôi đã được giao nền nhưng đến nay chưa được cấp sổ đỏ. Vậy chúng tôi có thể sử dụng đất này để thế chấp vay nợ không? Nếu xây nhà trên đất này, chúng tôi có được phép mở cửa hàng kinh doanh hợp pháp không? Nhà xây trên đất này có thể
Năm 1998, anh Nguyễn Văn Bình, có hộ khẩu gốc tại tỉnh M chuyển đến xã K thuộc tỉnh L sinh sống từ đó đến nay. Năm 2001, anh Bình đã tham gia đấu thầu và được thuê 0,5 ha đất trong quỹ đất công ích của xã K quản lý để sản xuất nông nghiệp với thời hạn 03 năm. Hết thời hạn thuê đất, đến năm 2004 anh Bình tiếp tục được UBND xã gia hạn thuê diện
Đất quân đội cấp trước ngày 15/10/1993 có được coi là hợp pháp theo Luật Đất đai 2003 không? Khi làm thủ tục cấp GCNQSDĐ có phải đóng thuế không?
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương
Trong giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất có các số liệu sau: I. Thửa đất, nhà ở và tài sản gắn liền với đất: 1. Thửa đất: a) Thửa đất số : 23D, tờ bản đồ số:9 b) Địa chỉ: Bồng Sơn, Hoài Nhơn, BĐ. c) Diện tích: 150 m2 (bằng chữ: một trăm năm mươi mét vuông) d) Hình thức sử dụng: riêng 150m2, chung không m2 đ) Mục đích sử dụng: Đất ở đô thị 70m2
Sau khi thực hiện xong bản án ly hôn, cơ quan thi hành án dân sự không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho bên được hưởng. Bây giờ UBND phường cấp lại sổ đỏ nhà đất vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất nên UBND phường không cấp sổ đỏ cho tôi. Bây giờ hỏi cơ quan thi hành án dân sự xin cấp lại biên bản bàn giao thì họ lại nói sau
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?