giao thông thì sẽ áp dụng mức phạt theo quy định tại điểm m khoản 2 điều 5 Nghị định 171/2013 NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
“Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
2. Phạt tiền từ 300
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính, quy định về các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính như sau :
“đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
cấm, từ nguồn tin báo, lực lượng CSGT làm nhiệm vụ trên đường phát hiện có thể kiểm tra, bắt giữ. Tuy nhiên, để kiểm tra hành chính người và phương tiện trên đường thì tổ công tác CSGT phải chịu trách nhiệm trước việc kiểm tra hành chính người và phương tiện có dấu hiệu vi phạm, phạm tội. Từ kết quả kiểm tra, tùy theo lĩnh vực, lực lượng CSGT sẽ
Tôi muốn hỏi các lỗi vi phạm giao thông nào mình được yêu cầu có bằng chứng cụ thể? Tôi vượt đèn vàng nhưng cảnh sát giao thông nói vượt đèn đỏ, tôi phải làm sao?
Bố tôi có tham gia kháng chiến tại CambuChia, được nhà nước cấp thẻ BHYT. Bố đang công tác tại xí nghiệp sx đá Grannit. Xí nghiệp có đóng BHXH,BHYT,BHTN cho tôi. Vậy bố tôi có 1 lúc 2 thẻ BHYT Nay tôi thắc mắc về trường hợp số tiền mà bố tôi đóng BHYT tại xí nghiệp có được nhận lại hay không?
những chiến sĩ cảnh sát đang thực hiện nhiệm vụ. Trước tình hình trên, UBND cấp trên đề nghị chính quyền xã phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở xã. Với trách nhiệm quản lý địa bàn, UBND xã X phải làm gì để giải quyết tình hình này?
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
vi phạm không thực hiện các biện pháp theo quyết định xử phạt thì cơ quan ra quyết định xử phạt có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định.
Chúc bạn mạnh khỏe và công tác tốt!
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội của Chủ tịch UBND xã tối đa là 2.000.000 đồng. Xin hỏi, có thể xử phạt nhiều hành vi với tổng số tiền trên 2.000.000 đồng được không (mỗi hành vi phạt dưới 2.000.000)? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được cấp.
Theo quy định trên thì hành vi của chồng bạn chơi cá cược bóng đá bằng tiền là hành vi đánh bạc trái phép, là hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, việc chồng bạn vay nợ để
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến thời điểm có quyết định thu hồi đất, mà tại thời điểm sử dụng không vi phạm quy hoạch; không vi phạm hành lang bảo vệ các công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã công bố công khai, cắm mốc; không phải là đất lấn chiếm trái phép và được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận đất đó không
200m2 đất ở,còn lại tính đất vườn. Điều đáng nói ở đây là khi vào sổ đỏ đất ở 200m2 nhà ông B không được đền bù 1 tý nào. Vì xã bảo rằng vì ông B xây nhà trên đất canh tác là vi phạm,nay xã sửa sai là không đền bù (nhưng trước đó xã đã xử phạt hành chính nhà ông B rồi) Như vậy nếu ông C mà chưa có đất ở thì ông C mua với giá bằng giá của ông B mua
tiến nhà hàng xóm 8 triệu đồng thì được mang bò về. Số tiền 8 triệu đồng không lớn song gia đình bạn tôi thấy việc gia đình hàng xóm đòi số tiền đó lớn hơn nhiều so với số tài sản bị hỏng thấy rằng việc đền bù không thỏa đáng có dấu hiệu của việc cưỡng ép của ông gia đìnhf hàng xóm, đồng thời có ý định làm đơn kiện vụ việc trên đến cơ quan thẩm quyền
nộp lại số tiền này trong khi hộ gia đình ông không có tên trong danh sách bị thu hồi tiền. Như vậy có những vi phạm pháp luật nào xuất hiện trong tình huống? Đâu là nguyên nhân để xảy ra tình huống này. Nếu là Chủ tịch UBND xã, cần triển khai các vụ việc tương tự như thế nào để tránh những sai phạm như nêu trong tình huống trên đây?
Tôi làm việc tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (QSDĐ) và phụ trách mảng đăng ký thế chấp và xóa thế chấp vay vốn bằng QSDĐ. Vừa qua có một số trường hợp như thế này mong được tư vấn. Khi thế chấp vay vốn bằng QSDĐ những thông tin trên giấy chứng nhận đúng với đơn xin đăng ký thế chấp nên tôi đã thực hiện đăng ký thế chấp vay vốn nhưng sau
đồng thử việc (hưởng lương 2,34 x 85%). Sau đó tôi đã hoàn thành tập sự. Cơ quan vẫn trả lương hàng tháng cho đến nay nhưng không kí kết hợp đồng lao động với tôi (Theo quy định là phải ký hợp đồng 3 năm). Tôi đã học xong Cao học từ tháng 12/2007 và về công tác tại cơ quan cho đến nay. Hiện nay, do điều kiện gia đình ở xa nên tôi làm đơn xin chuyển
Tư vấn các quyền của người bị tạm giam tạm giữ theo qui định Bộ luật tố tụng hình sự, hướng dẫ thủ tục, điều kiện thăm thân nhân. Chế độ thăm gặp thân nhân của phạm nhân được quy định tại Điều 3 Thông tư 46/2011/TT-BCA cụ thể:
“1. Phạm nhân được gặp thân nhân một lần trong 01 tháng (trừ trường hợp vi phạm Nội quy trại giam, trại tạm giam