Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Do tính “khéo léo” và “sáng tạo” của người châu Á, ở khu vực Đông Nam Á tỷ lệ hàng giả có lẽ còn cao hơn con số đó. Việc sử dụng tem dán như một biện pháp kinh tế và phương tiện bảo vệ hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng.
Trong trường hợp không dùng nhãn bình thường mà sử dụng tem nhãn dán có một trong những tính năng bảo vệ thì chi
, bao bì hàng hóa; + Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, vật nuôi không có dược chất; có dược chất nhưng không đúng với hàm lượng đã đăng ký; không đủ loại dược chất đã đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; + Thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn
Về mặt lý luận, chủ sở hữu tài sản có quyền sở hữu tài sản bao gồm: quyền sử dụng (usus), quyền thu lợi ( fructus) và quyền định đoạt (abusus). Chủ sở hữu có tất cả các lợi ích của vật mà mình là chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong một giới hạn nhất định, những người không phải chủ sở hữu tài sản cũng có một số quyền năng của chủ sở hữu. Theo quy định
muốn xin phép chính quyền địa phương cấp giấy phép sử dụng đất 50 năm . Vậy xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về những thủ tục xin cấp phép sử dụng đất bao gầm những thủ tục , giấy tờ liên quan đến việc xin cấp phép sử dụng đất 50 năm . P/S : Hiện tại gia đình tôi có giấy xác nhận khai hoang phục hóa với diên tích 13.000 m2 . Bây giờ chúng
khác. Việc cưỡng chế giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thực hiện theo quy định về cưỡng chế thi hành án dân sự buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản.
Vì vậy, nếu chỉ vì định giá thiếu một số tài sản nhưng khi bán đấu giá thông báo tất cả các tài sản với giá khởi
Thứ nhất: Theo phương pháp liệt kê
Tại Điều 163 BLDS năm 2005 tài sản được liệt kê gồm: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Cách phân loại liệt kê trên của BLDS năm 2005 đã mở rộng loại tài sản hơn so với quy định của BLDS năm 1995, theo đó BLDS 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
phạm tội hoặc có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ người thực hiện hành vi phạm tội.
Tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; bất động sản, động sản, hoa lợi, lợi tức, vật chính, vật phụ, vật chia được, vật không chia được, vật tiêu hao, vật không tiêu hao, vật cùng loại, vật đặc định, vật
sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật này;
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
Điều 163 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”.
Bộ luật dân sự 2005 cũng đưa ra khái niệm tài sản theo hình thức liệt kê, điều này đã không đáp ứng sự thay đổi của thực tiễn cuộc sống và gây ra sự tranh cãi về một số đối tượng như: tài sản ảo trong trò chơi online, khoảng không, hệ
– Trường hợp có nhiều tài sản cầm cố: Trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
Bạn em làm kế toán tại Phòng khám đa khoa, đã tham gia làm giả chứng từ với số tiền là 600 triệu đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra kết luận bạn em phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật hình sự. Nhưng trên thực tế, bạn em là người làm công ăn lương, không được ăn chia bất kỳ một khoản nào. Bố bạn ấy
chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại là hành vi không chấp hành quyết định của các cơ quan có thẩm quyền xét khiếu nại, tố cáo gồm cơ quan thanh tra, cơ quan bảo vệ pháp luật (như Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, chính quyền các cấp) gây hậu quả thiệt hại về vật chất
nay vẫn chưa thấy Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thông báo gì. Chúng tôi đã làm đơn khiếu nại đến viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao lần thứ 5 về 1 số vấn đề trong đó có vấn đề thời hạn điều tra bổ sung đã quá lâu nhưng không được giải quyết. Vậy tiếp theo chúng tôi phải khiếu nại đến đâu để được giải quyết? (Theo nguồn tin của chúng tôi
để lại di tặng. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với phần được di tặng, đây là căn cứ xác định sự khác biệt giữa người được tặng với người được thừa kế theo di chúc.
di chúc miệng
Đối tượng di tặng có thể là hiện vật, là khoản tiền mà người lập di chúc di tặng cho một hoặc nhiều người mang ý nghĩa để kỉ niệm
Tôi có cho một người bạn vay tiền, có lập bằng văn bản. Tôi có yêu cầu bạn tôi thế chấp một chiếc xe máy để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nếu đến hạn mà không trả sẽ thanh lý để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xin hỏi luật sư tôi không có giấy phép kinh doanh tôi giữ tài sản có vi phạm pháp luật không? Hợp đồng của tôi lập là hợp đồng thế chấp hay hợp
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh