thuật giả tâm linh, khống chế thần kinh người nhà liệt sĩ dưới dạng “nhập vong” để dẫn đến nơi có hài cốt giả do chúng chọn sẵn. Năm 2010, thông tin “khả năng ngoại cảm” của Thúy và Duyên lan ra nhiều nơi, nhiều người đến đặt vấn đề nhờ chúng tìm hài cốt của người thân là liệt sĩ hy sinh tại các tỉnh phía Nam. Bọn chúng vẫn giở thủ đoạn làm mộ giả và
ty sử dụng hệ thống barcode để đọc các các giao dịch nhập xuất lên hệ thống 1 cách tự động. Do đó, các giao dịch trên sổ kế toán là rất lớn, mỗi tháng khoảng gần 2 triệu dòng giao dịch phát sinh. Nếu in chứng từ kế toán sẽ rất nhiều. Vậy công ty em có thể gửi công văn lên Bộ Tài chính để xin phép không in các loại sổ sách kế toán theo yêu cầu theo
. Xin cơ quan Thuế hướng dẫn cho khoản chi phí mua hàng này là chi phí được trừ không? Công ty đã yêu cầu các hộ nông dân lập tài khoản nhưng từ trước đến giờ họ chỉ làm với tiền mặt. Tức là khi mua thóc xong phải trả bằng tiền ngay!
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
hợp pháp có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu
Hỏi: Toà án đã tuyên bên nguyên đơn phải trả cho gia đình tôi 1.200.000.000đ. Kể từ khi có bản án của toà, bên bị đơn mới chỉ trả cho gia đình tôi được 500.000.000đ. Nay đã quá 1 năm bị đơn không trả hết số tiền còn lại. Xin hỏi quy định nào của pháp luật để đảm bảo cho việc thi hành án, giúp tôi lấy được số tiền còn lại? Quang Hà (Hà Nội)
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Chị Đào Thị Lệ (thành phố Rạch Giá) hỏi: Vợ chồng tôi kết hôn năm 1997. Quá trình tạo lập, chúng tôi có được 8 công ruộng và một ngôi nhà nhưng đều do chồng tôi đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) và quyền sở hữu (QSH) nhà ở. Nay chúng tôi muốn cấp lại GCN đứng tên cả 2 vợ chồng thì có được giải quyết không?
Hỏi: Tôi điều khiển xe tập lái, nhưng xe này tự dưng mất phanh khiến tôi không dừng lại được, phanh phía ghế lái của thầy giáo cũng không có hiệu lực. Tôi đâm vào một người đi đường khiến người này tử vong ngay tại chỗ. Như vậy tôi có phải chịu trách nhiệm không? Đơn vị dạy lái và thầy giáo dạy lái xe phải chịu trách nhiệm gì? Bản thân tôi cũng bị
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
cầu toà giải quyết. Nếu một bên có nhu cầu sử dụng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền thuê nhà của Nhà nước và một phần giá trị nhà đã sửa chữa, nâng cấp mà bên đó được hưởng vào thời điểm chia tài sản.
Nếu căn nhà nói trên đã được chuyển quyền sở hữu đối với nhà thuê của Nhà nước thì nhà đó thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Việc
Hỏi: Tôi là doanh nghiệp tư nhân có cửa hàng chuyên mua bán điện thoại. Ngày 10-9-2009, có một thanh niên đến cửa hàng bán cho tôi chiếc điện thoại NOKIA cũ với giá 4.600.000đ. Việc mua bán bình thường, sau 1 tháng thì cơ quan công an đến thông báo là chiếc điện thoại đó là của đi cướp và yêu cầu tôi nộp lại. Vậy việc công an thu giữ như trên có
tới. Nhưng cho tới giờ đã là 1 tháng mà anh đó vẫn không có tin tức gì cho tôi. Vậy để đòi được số tiền trên thì tôi phải làm như thế nào? Tôi có được quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết hay không? Trần Thị Loan (Gia Viễn, Ninh Bình)
quan của tội phạm
Cũng như đối với tội vi phạm các quy định về an toàn giao thông, người thực hiện hành vi tại Điều 205 là vô ý (vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý vì cẩu thả, nhưng chủ yếu là vô ý vì quá tự tin).
Mặc dù là vô ý phạm tội, nhưng trước khi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường