Căn cứ theo Điều 84 Bộ Luật Dân Sự, thì công ty mà bạn góp vốn mua đất được coi là một chủ thể có tư cách pháp nhân, tức được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập và được nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Còn giám đốc của công ty, căn cứ theo các quy định của Bộ Luật Dân Sự về chế định
Theo quy định của pháp luật thì một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác, vậy pháp luật quy định thủ tục sáp nhập công ty như thế nào?
trên. Tôi được biết trong hộ khẩu của cổ đông đã chết nói trên còn có 2 con trên 18 tuổi, mẹ ruột và vợ ( người đứng tên trong danh sách cổ đông nói trên ) của cổ đông đã chết, hiện tại vẫn ở chung nhà. Vậy cho tôi hỏi công ty tôi làm thủ tục chuyển tên sở hữu cổ phần của người chết sang vợ người chết có đúng pháp luật không? Nếu không đúng nhờ Luật
Tôi muốn bán 1 máy đào mua cách đây 2 năm cho công ty TNHH trong đó tôi là thành viên góp vốn thì: - Về cá nhân tôi phải chuẩn bị những thủ tục và phải chịu những chi phí gì, liệu tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân trên khoản tiền nhận được từ việc bán máy đào không? - Về phía công ty cũng phải chuẩn bị những thủ tục và chịu những chi phí
Kính gửi Luật sư! Tôi có vấn đề cần được hỏi như sau: Vợ, chồng tôi hiện đang làm thủ tục mở Công ty TNHH MTV. Vốn điều lệ dự kiến của tôi là 1.5 tỷ. Trong đó tiền mặt là 500tr và giá trị nhà góp vào của tôi là 1ty. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để đưa nhà ở vào tài sản Công ty TNHH MTV như thế nào. Hiện tại ngôi nhà tôi đang ở thuộc quyền sở hữu
kinh doanh mảng 3,mình gọi 86% vốn điều lệ mảng 3 của ông C là 100% vốn kinh doanh mảng 3 ,vốn mình góp thực tế chỉ 2% nhưng ông C lại cam kết cho mình chung 5% vào mảng 3 này. Luật sư cho mình hỏi khi :Góp vốn và rút vốn thì cần lưu ý và chuẩn bị những thủ tục giấy tờ gì để đảm bảo an toàn và quyền lợi cho bản thân cũng như về mặt pháp lý nếu như có
Chào Luật Sư! Công ty tôi bắt đầu đi vào hoạt động từ 7/2011 công ty do 4 người chung vốn lập nên và tôi là một trong số đó. Thời gian vừa qua bất đồng quan điểm tôi muốn rút vốn khổi công ty thì phải làm như thế nào. Tôi không phải là người đại diện theo pháp luật. Tôi là cổ đông sáng lập vậy tôi có thể chuyển thành cổ đông phổ thông
hết ngày 25/12, tôi sẽ được hưởng nguyên lương, những ngày còn lại sẽ được hưởng 70% lương và chúng tôi không hề được báo trước về việc nghỉ trừ phép năm. Chiều 17/12 có quyết định 18/12 nghỉ luôn như vậy có đúng với pháp luật không? Hơn nữa, mức lương cơ bản của công ty tôi là 2.600.000 đồng, phụ cấp là 750.000 đồng. Như vậy, việc hưởng 70% sẽ
hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại” (Điều 175)
Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, anh chỉ có thể là thành viên hợp danh của một công ty hợp danh khác khi anh được các thành viên hợp danh còn lại trong công ty hiện anh đang làm việc đồng ý.
Trước đây tôi góp cổ phần trong một doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, tôi đã dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm nghĩa vụ vay vốn ngân hàng cho công ty, Hiện nay, công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến giải thể và không thực hiện nghĩa vụ trả lãi hàng tháng cho ngân hàng nên ngân hàng đã làm thủ tục kiện
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo như sau:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
“Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn
Tháng 5/2014 tôi có góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đến 20/10/2015 Hội đồng thành viên ra nghị quyết về vấn đề tổ chức lại công ty. Tôi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết này. Vậy xin hỏi luật sư tôi có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp này không và phải thực hiện như thế nào? (Nguyễn Văn Tài – Hà Nội)
Kính gửi: LS Nguyễn Nhật Tuấn, Tôi làm việc cho Cty 100% vốn nước ngoài (Italia), ký HD lao động có thời hạn 01 năm (từ ngày 01/01/2010 - 31/12/2010), người ký HĐ lao động với tôi là TGĐ người Italia. Trước và sau khi HĐ lao động hết hạn, Cty không có thông báo nào về việc sẽ không ký tiếp HĐ lao động với tôi trong năm 2011 cho nên tôi vẫn tiếp
Tôi đang có ý định vay tại công ty tài chính. Vì vậy, tôi có nghe đến khái niệm điểm tín dụng và lịch sử tín dụng xấu. Xin tư vấn rõ hơn về khái niệm này và tôi cần phải lưu ý gì khi tôi đi vay?
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Công ty tài chính là Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệnhưng nguyên tắc không được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam
A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH kinh doanh vận tải hành khách. Họ thỏa thuận góp vốn bằng tài sản , cụ thể : A góp căn nhà trị giá 500 triệu dồng, B và C góp mỗi người 5 xe ca và 5 xe du lịch. Trong thời gian nộp hồ sơ và đang chờ cấp GCN- ĐKKD , 1 xe của họ đã gây tai nạn giao thông khi chuyên chở hành khách. Ai phải chịu trách
, mã số thuế hoặc số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp, mã số thuế);
b) Tên, địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức hoặc họ, tên, quốc tịch, số Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định tại Điều 10 Nghị định này đối với cá nhân; phần vốn góp của người chuyển
Trước tiên, điều lệ công ty quy định những vấn đề cốt lõi và nền tảng cho sự vận hành của công ty như cơ cấu tổ chức quản lý, thẩm quyền và thể thức thông qua các quyết định của bộ máy điều hành, nguyên tắc phân chia lợi nhuận, xử lý lỗ và giải quyết tranh chấp nội bộ .v.v. Những loại hình doanh nghiệp nào có tư cách pháp nhân thì phải xây dựng