“Ở địa phương tôi có một vụ án giết người cướp của dã man. Nhưng khi xét xử, tòa án cho rằng do lúc phạm tội, bị cáo chưa đủ 18 tuổi nên mức án cao nhất chỉ là 18 năm tù. Điều đó có đúng không? (Nguyễn Văn Tám, huyện Đầm Dơi, Minh Hải).
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
Con tôi 15 tuổi theo bạn bè rủ rê mà phạm tội. Nay vụ việc đang được điều tra chờ ngày xét xử. Xin hỏi trường hợp con tôi là người chưa thành niên phạm tội thì luật pháp quy định xử phạt như thế nào, được giảm nhẹ không. Xin luật sư hướng dẫn.
“Gia đình tôi sử dụng từ lâu khu đất 110 m2 và không có tranh chấp. Trong giấy tờ, không đứng tên nhà tôi và chỉ ghi 100 m2. Hiện nay địa phương nơi tôi ở đang tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy tôi có thể được cấp sổ đỏ cho cả 110 m2 này không? Thủ tục thực hiện như thế nào?” (Thanh Thủy, Thành Công, Ba Đình, HN).
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
anh không có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với việc thực hiện công việc xuất phát từ hợp đồng đó.
Công việc mà anh đã thực hiện phù hợp quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ, đó là “sự thỏa thuận giữa các bên, trong đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung
Xin cho tôi hỏi, anh trai tôi vướng vào một vụ tai nạn giao thông như sau: Vào 1 buổi tối, anh trai tôi và anh Nguyễn Đức T điều khiển 2 xe mô tô đi ngược chiều thì gặp đống cát ở giữa đường của nhà thầu xây dựng công trình cống thoát nước, dẫn đến hai xe va vào nhau gây tai nạn. Hậu quả anh T bị tử vong. Hiện trường xác định như sau: mặt đường
nhiệm hình sự theo điểm d khoản 1 Điều 93 hoặc theo điểm k khoản 2 Điều 104 BLHS. Tức là hành vi chống người thi hành công vụ đã trở thành các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người hoặc tội Cố ý gây thương tích. Trong trường hợp này thì người thi hành công vụ là người bị hại (nạn nhân) trong vụ án.
Như vậy, để truy cứu trách nhiệm hình
“Tôi làm việc cho một công ty liên doanh theo hợp đồng không thời hạn. Vì lý do tình cảm giữa tôi và chủ sử dụng lao động mà tôi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng. Vậy tôi có được đền bù gì không, và có thể lấy toàn bộ số tiền bảo hiểm mà mình đã đóng không?” (bạn đọc Quyết Thắng).
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
05/2005/NQ-HĐTP ngày 8-12-2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn cụ thể về từng trường hợp, khi xét xử Tòa án phải thực hiện đúng Nghị quyết này.
Theo qui định tại mục 1.4, phần I của Nghị quyết 05/2005/NQ-HĐTP nêu trên thì: Trong vụ án hình sự có người bị hại đã chết mà họ có nhiều người đại diện khác nhau, quá trình
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?