Hỏi: Đề nghị cho biết những quy định cụ thể của pháp luật để thực hiện điều 104 Bộ luật Lao động “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật”. Nguyễn Thế Khoa (Ba Đình - Hà Nội)
Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời có bị xử lý hình sự không?
huy việc đánh tháo thường là người không bị giam giữ nhưng cũng có thể là người bị giam giữ đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử.
Đánh tháo người bị giam giữ, người đang bị dẫn giải hoặc người đang bị xét xử có quy mô càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng cao và mức hình phạt đối với người phạm tội phải càng nặng
và K vẫn thực hiện việc bỏ trốn và bị bắt lại. T được miễn trách nhiệm hình sự về tội bỏ trốn khỏi nơi giam nhưng vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ.
Trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử có tổ chức với quy mô càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội càng cao, người bỏ trốn là
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
người đứng đầu trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc những người có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo hoặc được người bị khiếu nại, tố cáo nhờ giải quyết việc khiếu nại, tố cáo.
Tuy nhiên, đối với trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 của điều luật thì chủ thể của tội phạm không chỉ
và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương…” Ngoài ra, còn một số điều quy định gián tiếp về quyền lao động của công dân như quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
Con trai tôi vừa phạm tội cướp tài sản khi cháu mới hơn 15 tuổi. Xin cho hỏi, theo pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Trường hợp con tôi phạm tội còn ở tuổi vị thành niên thì pháp luật quy định việc xử phạt đối với người chưa thành niên phạm tội ra sao?
bảo hiểm xã hội thì vẫn được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật.
- Người thụ án tù treo là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương thì thời gian thử thách cũng được tính vào thời gian công tác, thời gian tại ngũ nhưng không tính vào thời gian xét nâng lương, phong quân hàm theo niên hạn
“Tôi từng làm cho công ty liên doanh hơn 2 năm, có đóng bảo hiểm xã hội. Nay tôi chuyển sang cơ quan nhà nước, nhưng chỉ được hưởng lương cơ bản như sinh viên mới ra trường với hệ số 1,78. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Phuongpk).
“Tôi làm việc cho một công ty liên doanh theo hợp đồng không thời hạn. Vì lý do tình cảm giữa tôi và chủ sử dụng lao động mà tôi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng. Vậy tôi có được đền bù gì không, và có thể lấy toàn bộ số tiền bảo hiểm mà mình đã đóng không?” (bạn đọc Quyết Thắng).
tại ngoại theo diễn đạt của chị là biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định tại Điều 93 BLTTHS. Đây là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam, được áp dụng đối với người nước ngoài, công dân Việt Nam dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can
Xin cho tôi hỏi, tôi làm việc tại 1 công ty từ năm 2003 đến 2008, có đóng BHXH nhưng chưa làm sổ BHXH. Năm 2010, tôi chuyển sang làm việc tại công ty khác và bắt đầu làm sổ BHXH từ 2010. Vậy tôi có được cộng thời gian công tác trước đây để hưởng chế độ BHXH không? Thủ tục như thế nào? Tôi xin cảm ơn! Người hỏi: Lê Hạnh Tâm ( 15:48 12/04/2016)
Tôi tham gia công tác từ năm 1996 tại xã. Đến năm 2005 tôi được quyết định bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng quân sư đến tháng 9 năm 2010 do yêu cầu nhiệm vụ tôi được có quyết định chuyển sang chức danh Trưởng công an xã đến tháng 11 năm 2015 tôi lại được điều động giứ chức vụ Chỉ huy trưởng quân sự xã cho đến nạy hỏi tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên
dùng thủ đoạn nguy hiểm) hoặc theo điểm đ khoản 2 Điều 136 (nếu hành hung để tẩu thoát).
Việc xác định tỷ lệ thương tật là thuộc trách nhiệm của Hội đồng giám định pháp y hoặc Hội đồng giám định y khoa hoặc giám định viên, nếu nơi nào không có tổ chức giám định pháp y hoặc giám định y khoa hay không có giám định viên, thì căn cứ vào bảng tiêu
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
Bắt cóc là hành vi bắt người trái pháp luật. Thông thường hành vi bắt người làm con tin được thực hiện một cách lén lút và đưa người bị bắt đến một nơi nào đó rồi tìm cách thông báo cho người thân của người bị bắt biết, cùng với yêu cầu người thân của họ phải nộp tiền hoặc tài sản thì người bị bắt cóc sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe