Tôi, bs Bùi Quang Hiếu, sinh năm 1960. Tôi hiện đang công tác tại bv Sài Gòn được 22 năm và có đóng BHXH đầy đủ. Tôi nhập ngũ ngày 25/5/1978 ở chiến trường K. Sau đó tôi được phục viên, chuyển ngành tháng 8/1982. Tôi chuyển về ĐH Y dược ở diện cán bộ cử đi học. Tôi tốt nghiệp ĐH Y dược Tp HCM năm 1991. Năm 1993, tôi bắt đầu công tác tại bv Sài
Những NLĐ thuộc diện tinh giảm biên chế nhưng chưa đủ điều kiện để nghỉ hưu trước tuổi, nếu được giải quyết theo chế độ thôi việc thì được hưởng những chính sách gì?
Một số bạn đọc đề nghị tòa soạn cho biết quy định cụ thể về thủ tục KCB BHYT trong trường hợp chuyển tuyến, cấp cứu. Nếu người tham gia BHYT có nhu cầu KCB khi đang chờ cấp lại thẻ thì phải cần thủ tục gì?
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia bảo hiểm y tế).
Do ngân sách Nhà nước đảm bảo
Các đối tượng là trẻ em dưới 6 tuổi; người có công; cựu chiến binh; nhóm bảo trợ xã hội; người nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng kinh
Ông nội tôi năm nay 81 tuổi, hàng tháng được hưởng tiền trợ cấp thân nhân người có công với cách mạng và tiền trợ cấp người cao tuổi. Từ tháng 4/2015, ông không được nhận tiền trợ cấp người cao tuổi nữa, theo giải thích của UBND xã thì ông chỉ được hưởng một trong hai trợ cấp nêu trên. Xin hỏi việc cắt trợ cấp như vậy có đúng quy định không?
Em trai tôi hy sinh năm 1970, giấy báo tử chỉ ghi tên mẹ kế mẹ đẻ của liệt sĩ chết khi liệt sĩ mới 8 tuổi. Nay muốn bổ sung tên mẹ liệt sĩ để làm hồ sơ truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” thì phải liên hệ làm thủ tục như thế nào?
Chào Quý cơ quan, Công ty tôi có 01 trường hợp như sau: Có 01 nhân viên hiện nay đã 60 tuổi, đáng lẽ đã tới tuổi nghỉ hưu nhưng vì số năm tham gia BHXH chỉ mới được 14 năm. Tôi xin hỏi nhân viên đó nếu tiếp tục đóng BHXH tới đủ 20 năm thì có được hưởng lương hưu theo quy định hay không? hay là chỉ hưởng được BHXH 1 lần.
Chuyển bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi. Kính gửi: Lãnh đạo BHXH TP Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi hồ sơ, thủ tục để chuyển thẻ bảo hiểm y tế cho con từ Quảng Nam ra Đà Nẵng như sau: Con tôi sinh năm 2013 và được cấp thẻ BHYT đến năm 2019 mới hết hạn. Nơi đăng kí khám chữa bệnh ban đầu là Trạm y tế xã Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam. Nay tôi muốn chuyển
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi trở lên.
Như vậy, để được trực tiếp nuôi con, bạn cần làm đơn gửi Tòa án nơi chồng cũ đăng ký thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú để được giải quyết. Kèm theo đơn là các tài liệu chứng minh người chồng cũ không còn đủ điều
Vợ chồng tôi chỉ có một đứa con trai 5 tuổi. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn, nhưng cái khó của vợ chồng tôi là ai cũng dành quyền nuôi con. Hỏi pháp luật hiện hành giải quyết ra sao?
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)