tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
cả mất năm 1937, đẻ được 2 người con, khi đó ông nội tôi và bà cả sống trên mảnh đất của Cụ nội, cụ nội mất năm 1941, cụ bà mất năm 1986. Năm 1952 ông nội tôi lấy bà hai và sinh được 02 người con gồm bố tôi. Năm 2006 cả ông nội và bà hai đều mất và không để lại di trúc. Năm 1960 Cụ bà tôi khi đó còn sống đã bán mảnh đất trên đi và mua
lại sổ đỏ khác nhưng chủ tịch xã vẫn chưa trả lời và chỉ gửi giấy hẹn. Những người xung quanh mảnh đất của ông cố em lại đang cố tình lấn vào mảnh đất đó. Kính mong luật sư giải đáp dùm em thắc mắc này, nếu được xin luật sư có thể chỉ gia đình em cách thức làm thủ tục đơn từ để có thể làm lại giấy tờ đất.
Bố mẹ tôi có 6 người con ( chị cả , anh hai, anh ba, tôi, em gái và em út). Ba tôi mất năm 1963, mẹ tôi và các con sống trên mảnh đất do ông bà để lại cho bố mẹ tôi . Những năm 80 có chính sách chia lại đất đai gia đình tôi có 3 người đang ở biên chế quân đội (tôi và hai anh) kê khai và được HTX chia khoảng 800m2 (trên chính mảnh đất gia đình
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
lại bàn, kết quả là những người đã xây nhà, và những anh em lớn trong gia đình, không chấp nhận chuyện này , với lí do là nhà tổ, nhiều người đã xây nhà cửa hết rồi nên ko muốn chia cho những người khác và lấy lí do đó và vai lớn trong gia đình nói, là em nên cũng không biết phải làm gì.... Tôi xin hỏi
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
thế nào? Mảnh đất chuyển nhượng đứng tên chồng tôi có đủ pháp lí để anh trai chồng tôi làm sổ đỏ, và bán cho người khác không khi chúng tôi không đóng lệ phí sử dụng đất, và giấy chuyển nhượng đó không có tên tôi? Vợ chồng tôi có quyền khởi kiện về việc làm này của anh chồng tôi không? Anh em chúng tôi cần phải làm những thủ tục gì để thực hiện
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1966 và có 3 người con trong đó anh trai tôi năm nay 34 tuổi, tôi 25 tuổi, và 1 em gái 17 tuổi, bố mẹ tôi là chủ sở hữu căn nhà có diện tích là 146 m2. Tháng 7 năm 2016, bố mẹ tôi cùng mất trên đường từ Hà Nội về quê trong 1 vụ tai nạn giao thông. Trước khi chết, bố mẹ tôi chưa lập di chúc. Sau khi bố mẹ tôi mất, anh cả
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
em nên em không yên tâm về phần tài sản mà mẹ em đã hứa cho em vì chưa sang tên được cho em. Hiện tại mẹ em vẫn chưa lập di chúc, nếu mẹ em có xảy ra chuyện gì mà vẫn chưa lập di chúc vào thời điểm đó thì những tài sản riêng của mẹ em mua trước năm 2009 sẽ được được xử lý như thế nào ? _ Nếu bây giờ em và mẹ em tạm thời viết giấy tay với nhau ( sẽ
). Sổ đỏ do ông tôi, bố tôi và mẹ tôi đồng đứng tên. Sổ hộ khẩu đứng tên gia đình tôi. +/ 1 s ổ tiết kiệm 7 tỷ đồng đứng tên ông tôi. Số tiền này tuy đứng tên ông tôi nhưng thực chất là do bố và cô tôi kinh doanh mà có ( bố và cô tôi có mở 1 công ty trách nhiệm hữu hạn). Ch ú tôi (con trai thứ 2) không sinh sống cũng như kinh doanh ở căn nhà 70m2 mà
Ông Bà Nội tôi có miếng đất có giấy chứng nhận quyền sử đất do 2 người đứng tên ( 2 người đã mất nhưng không có Di Chúc ) : Ông Bà Có 3 người con , 3 người này vẫn còn sống , 2 người sống gần địa phương ( Quảng Nam ) còn người kia sông ở xa ( KOnTum ) ..Nay muốn phân chia diện tích đất cho 3 người con đó ,,,, Cho Tôi Hỏi nếu muốn phân
Tôi muốn biết hồ sơ, thủ tục kết hôn với Việt kiều như thế nào? Tôi ở Đà Nẵng nhưng hiện đang làm việc và có KT3 ở TP. Hồ Chí Minh. Sắp tơi, tôi sẽ kết hôn với bạn trai cùng tuổi là Việt kiều Mỹ và chúng tôi dự định cùng nhau sống ở Mỹ. Anh ấy đã từng kết hôn và ly hôn vợ cũ ở Việt Nam, sau đó mới sang Mỹ định cư.
khai đăng ký kết hôn theo mẫu thứ hai. Khi đó, bạn cần xin xác nhận tình trạng hôn nhân tại chính quyền địa phương nơi bạn đang đăng ký thường trú.
- Thứ hai, chồng bạn đi đăng ký kết hôn cần mang theo CMTND và sổ hộ khẩu. Trường hợp không có sổ hộ khẩu có thể thay thế bằng xác nhận của chính quyền địa phương về việc anh có sinh sống tại địa phương
Anh Huỳnh Thêm ở tỉnh Long An xin hỏi luật gia về thủ tục đăng ký kết hôn ở xã vùng biên giới (công dân Việt Nam kết hôn với công dân Campuchia) thì thủ tục được quy định cụ thể như thế nào, mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!