đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ, bị cắt chế độ phụ cấp đang hưởng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của các địa
Khi giáo viên xin nghỉ phép thì yêu cầu phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp.
- Đối với các đối tượng đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên người đi nghỉ phép năm phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng
Tôi công tác trong ngành GD và đã đóng BHXH được 16 năm (8/1996-8/2012). Nay tôi đã xin nghỉ việc và làm trong một cơ quan nhà nước khác. Tại cơ quan mới tôi tham gia đóng BHXH với hệ số lương khởi điểm 2.34 và làm sổ BHXH mới. Xin hỏi các anh/chị vậy sau 12 tháng, tôi có thể làm thủ tục để nhận chế độ xin hưởng BHXH 1 lần khoảng thời gian 16
Gia đình bố tôi có 6 người con trai, bà nội tôi đã mất năm 1995, ông nội tôi mất năm 2013 không để lại di chúc. Sinh thời, ông có ý nguyện khu đất ông đang ở với chú con trai út sẽ được chia cho các con, trong đó bác cả được 120m2, các con khác được 80m2, riêng bố tôi được 40m2 (vì theo ông bố tôi xa quê từ khi lập gd, chỉ có 2 con gái, ngày
chấp tài sản với 2 chị em em không ạ? Còn nếu bây giờ mẹ em làm di chúc thì cần phải làm những thủ tục gì và xác nhận gì (trong sổ hộ khẩu chỉ có tên 3 mẹ con em) Rất chân thành cám ơn các luật sư giúp đỡ.
Trường hợp của gia đình tôi như sau: Trong số các tài sản của ông nội tôi có 1 mảnh đất, mảnh đất này đứng tên một mình ông. Năm vừa qua, ông tôi mắc bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Hiện bà nội tôi vẫn còn sống. Hiện nay, gia đình muốn chia toàn bộ mảnh đất đó cho chú Tuấn Anh (em trai bố tôi). Xin cho hỏi chúng tôi cần phải làm những thủ
chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp di
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày, kể
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc do bố bạn lập là di chúc có bằng văn bản có chứng thực. Trường hợp lập di chúc tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
mình và bảo anh thu xếp thời gian để ông tới Uỷ ban nhân dân xã nơi anh làm việc nhờ chứng thực di chúc đó. Anh Quân sẽ giải quyết trường hợp trên như thế nào?
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Gia đình tôi có 10 anh - chị em, nay vì tuổi già sức yếu, mẹ tôi muốn làm di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Vậy các bước thủ tục làm di chúc như thế nào và các lọai giấy tờ cần thiết nào phải có? Có cần người làm chứng (mấy người?) và mẹ tôi có cần khám sức khỏe hay không?