Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
An còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là 374.000 đồng/01 tháng.
- Về thủ tục
Anh An cần nộp các giấy tờ sau:
+ Đơn đề nghị được hưởng chế độ trợ cấp dành cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
+ Giấy chứng nhận đã tham gia chiến đấu tại vùng mà
Mẹ tôi là cán bộ tham gia kháng chiến chống Mỹ. Hiện nay đang hưởng các chế độ Hưu trí, thương binh và vợ Liệt sĩ. Riêng thẻ BHYT từ trước đến nay dùng thẻ BHYT (đối tượng Hưu trí). Nay, Mẹ tôi xin đổi sang thẻ BHYT (đối tượng thương binh) để được miễn tỷ lệ cùng chi trả được không ?. Thẻ BHYT hiện nay đang sử dung do năm sinh không khớp với
làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày
án. Cách tính thời hạn được áp dụng theo quy định chung của Bộ luật Dân sự. Trường hợp nếu đương sự không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn này được tính kể từ thời điểm họ nhận được bản trích lục bản án do tòa án gửi đến. Nếu xác định thấy đơn khởi kiện đáp ứng đầy đủ các quy định, thẩm phán sơ thẩm sẽ yêu cầu đương sự kháng cáo phải nộp tiền tạm
kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, từ đó vụ án sẽ không bị kéo dài. Hoặc giả sử, nếu bản án bị kháng cáo hoặc kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm thì cũng không mất công sức, thời gian và tiền của Nhà nước cũng như của những người tham gia tố tụng.
Việc xét xử ở cấp sơ thẩm là hành vi khởi kiện, là cơ sở làm phát sinh
chức tố tụng, tổ chức Toà án để thực hiện việc xét xử lại vụ án.
Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử. Tức vụ án mà bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn định luật được Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. Còn các bản án
Tôi là nguyên đơn trong một vụ án đòi nợ. Mặc dù Tòa án nhiều lần triệu tập nhưng bị đơn vẫn không đến khiến vụ án bị kéo dài. Nếu bị đơn vắng mặt, vụ án có xét xử được không? Bị đơn có quyền chống án?
không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
Thưa luật sư cho tôi hỏi là vào ngày 1/2/2011 mẹ tôi có cho người quen vay 50triệu lãi suất 10% trong một năm. Đến ngày 1/2/2013 mẹ tôi có đến để đòi nhưng người ta không chiệu trả mẹ tôi liên tục đòi suốt 9 tháng nhưng vẫn không đòi được nên mẹ tôi muốn khởi kiện ra tòa nhưng chưa kịp nộp đơn thì mẹ tôi bị tai nạn phải điều trị trong 2 năm
gian giải quyết vụ án;
r) Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà;
s) Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Bộ luật này;
t) Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
u) Nộp tiền tạm ứng án phí
và hứa đến muộn nhất trong tháng 05/2011 sẽ thanh toán toàn bộ tiền còn lại khoảng 1.1 tỷ. Nhưng đến tháng 08/2012, chủ đầu tư đã bàn giao căn hộ cho khách hàng mới nhưng không trả tiền và tránh né chúng tôi. Xin cho hỏi: việc làm trên của chủ đầu tư có phải là lừa đảo chiếm dụng tài sản của công dân không? Chúng tôi có thể tố cáo hay khởi kiện ở
qua đuổi việc ngang tôi, mà không hề có lý do cũng không báo trước. Tôi nộp đơn lên Phòng LĐTBXH nhờ can thiệp. Phòng LĐTBXH có gừi thư mời nhưng bên Cty không đến để hòa giải. Tôi nộp đơn lên Tòa Án nhờ giải quyết, Tòa Án yêu cầu tôi phải qua bên BHXH để xem bên Cty có đăng ký mua BHXH cho tôi không. Đến lúc này thì tôi càng phát hiện ra Công ty
thăm quê, thấy cha tôi đang cho thuê nhà, bà ấy đã khởi kiện đòi lại nhà tại Tòa sơ thẩm TP Hồ Chí Minh và tòa tuyên hủy bỏ việc mua bán trước đây. Cha tôi kháng cáo. Tòa phúc thẩm thông báo do vụ án có liên quan đến tranh chấp nhà với người nước ngoài được xác lập trước ngày 1/7/1991 phải chờ quy định của Quốc hội. - Căn nhà hiện nay cần phải sửa
hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn
Nếu bản án trong vụ án nêu trên có một trong các căn cứ sau đây theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì bạn có thể gửi đơn tới cơ quan có thẩm quyến để được xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:
" Điều 282. Tính chất của giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
người có hình ảnh”.
Như vậy, theo quy định của pháp luật đã khẳng định mỗi cá nhân đều có quyền đối với hình ảnh của mình, do đó, việc một người nào đó đăng clip vợ/chồng ngoại tình lên mạng không có sự đồng ý của người trong clip là hình vi bị nghiêm cấm theo quy định tại Khoản 3 Điều 31, BLDS 2005. Người có hành vi này phải chịu trách nhiệm bồi
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án