2013 con gái ông Tác gửi đơn kiện lên tòa Án đòi chia di sản của bố mẹ để lại (đòi chia tất cả đất mang tên ông Tác). Sau khi ra tòa án hòa giải thì bên kia họ cung cấp tài liệu không chính xác, vu khống gia đình tôi, còn khi xem tài liệu ở Phòng tài nguyên và môi trường thì là ghi gồm 7 nhân khẩu để cấp GCNQSD đất Hộ gia đình Ông Tác. Nhưng khi xem
định đoạt căn nhà này. Hiện căn nhà chưa được cấp giấy chủ quyền do chưa có lối đi. Trước đây, lối đi vào nhà này là thông qua căn nhà phía trước do ba em đứng tên trên sổ hồng dùm bác em hiện phải bán để trả nợ của bác cho người khác theo thoả thuận đã được toà án chấp thuận. Xin hỏi: – Căn nhà phía sau chưa có chủ quyền thì bác em có lập di chúc hay
Tôi là giáo viên tiểu học có gần 30 năm trong nghề. Ngày 1/1/2016, tôi nghỉ hưởng chế độ hưu trí. Tuy nhiên tôi không được điều chỉnh thêm 8% lương hưu theo Nghị định số 09/2015/NĐ-CP. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi phải làm gì để được hưởng thêm 8% này?
của bà ngày 1 yếu, lúc nào cũng phải có người túc trực chăm sóc. Đến ngày 01/11/2011 thì mẹ tôi bị tai biến lần 2, nhập viện và đến ngày 23/11/2011 thì mẹ tôi qua đời. Mẹ tôi lập di chúc vào ngày 10/10/2011, có người của UBND xuống tận nhà ký xác nhận. Vậy tôi muốn hỏi trong thời gian đó, mẹ tôi có còn đủ khà năng hành vi dân sự để lập di chúc không
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định”, chồng của dì chỉ được coi là người mất năng lực hành vi dân sự khi có quyết định tuyên bố mất năng lực hành
Tôi có người bà sống chung với một người đàn ông trong một thời gian dài. Ít lâu sau bà tôi chết ko để lại di chúc, người đàn ông sống chung với bà tôi muốn bán căn nhà và mảnh đất của bà tôi. Tôi xin hỏi, tôi là cháu của bà thì phải làm gì để ngăn cản người đàn ông bán đất và nhà. (giấy tờ đất và nhà ông ấy đang giữ, tuy nhiên ông ấy với bà
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Vợ chồng tôi ly dị từ tháng 8.2012, Toà án quận Gò vấp xử thuận tình ly hôn và giao cháu lớn sinh 2002 cho tôi nuôi, giap cháu nhỏ sinh 2009 cho vợ tôi nuôi. Thực tế vợ tôi không trực tiếp nuôi cháu nhỏ mà gởi cháu cho Ông bà ngoại dưới quê nuôi. Cứ đều đặn 3 tuần tôi đi khoảng 140km để thăm cháu nhỏ và đưa tiền 2
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
Xin chào! Hiện tôi đang có 1 vấn đề rất cần giải quyết mà không biết tìm hiểu từ đâu xin mọi người và các luật sư trên diễn đàn tư vấn giúp, tôi rất cần sự giúp đỡ của mọi người ạ. Sự việc của tôi như sau: Gia đình tôi có tất cả 9 người con, sau khi bố mẹ mất có để lại di chúc là 2 người con trai thừa kế nửa căn nhà, nửa căn còn lại là phần của
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
ranh giới giữa mẹ bạn và dì bạn không có giá trị để phân định quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản.
5. Bạn nên khuyên mọi người tiến hành thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế. Nếu các thừa kế không thể tự thỏa thuận, phân chia thừa kế đối với nhà đất đó thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết chia thừa kế theo quy định
1. Theo quy định pháp luật thì quan hệ hôn nhân xác lập từ thời điểm có đăng ký kết hôn. Do vậy, em của bạn đã hình thành quan hệ hôn nhân với người có tên trong giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Quan hệ hôn nhân chấm dứt từ thời điểm em bạn qua đời nhưng lại phát sinh quyền thừa kế của người em rể bạn.
2. Khoản 3, Điều 680 Bô luật dân sự
chia đất chẳng nhẽ ko cần có chút trách nhiệm gì, e nghĩ quá trình tranh chấp sẽ cần đầu tư time và tiền bạc, ko thể bắt 1 người còng lưng gánh cho người khác được. - Trong 7 người, có 1 bác đã mất, việc thực hiện thừa kế cho bác ấy sẽ tiến hành thế nào? Em mong nhận đc sự tư vấn từ anh chị luật sư, em xin cảm ơn.
Pháp luật quy định như thế nào về hiệu lực của bản án, quyết định đình chỉ vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nội Tôi xin hỏi thông tin về dự án tòa nhà chung cư HH02 khu Đô thị mới Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội. Do Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội làm chủ đầu tư Thông tin chi tiết như File gửi kèm Rất mông nhận được thông tin giải đáp sớm nhất của quí UBND về dự án này Xin trân trọng cảm ơn Trần Tuấn Anh Người hỏi
cha em đi bước nữa và có với Dì một người con. Năm 2007 cha em mất cũng không để lại di chúc. Hiện tại gia đình em muốn phân chia tài sản và từng yêu cầu phân chia theo theo thỏa thuận nhưng Di không đồng ý. Vậy kính nhờ luật sư hướng dẫn dùm em bây giờ nếu phân chia theo luât thì mỗi người trong gia đình em được hưởng quyền lợi như thế nào. Em rất
, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó.
b. Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho
Xin cho biết các quy định của pháp luật về yêu cầu tuyên bố một người bị mất tích tại Toà án thì trình tự, thủ tục được quy định từng bước như thế nào?
Nếu một bên chủ thể của hợp đồng bị mất tích thì theo quy định tại khoản 1 Điều 387 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015: “Người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự.”
Theo Điều 79 Bộ luật dân sự năm 2005 thì: “ Người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú