Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHYT nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia BHYT liên tục để hưởng chế độ BHYT. Theo
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k
E đóng bhxh cty tư nhân đựơc 8 tháng .Em sinh ngày 22.7.2014. Em đã cắt báo giảm đầu tháng 7.cho e hỏi tháng 9 em xin vào đựợc cơ quan nhà nứơc nhưng khác huyện có đóng bhxh.vậy thời gian nghỉ sinh e có thể đi làm cơ quan nhà nước đóng bhxh lại từ đầu và có đựơc hưởng chế độ không?
Căn cứ Điều 34 Luật BHXH năm 2014 thì lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản: 05 ngày làm việc; 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc
được hưởng thời gian đóng bảo hiểm trong chế độ thai sản ghi trong sổ bảo hiểm xã hôi là từ ngày 1/5/20012-1/9/2012 hay từ 25/5/2012 - 25/9/2012. 2. Một công nhân viết đơn nghỉ thai sản từ ngày 1/5/2012 đến ngày 1/9/2012 là tròn 4 tháng theo quy định( nhưng thực tế đến 16/6/2012 họ mới sinh con). Công ty em cũng báo giảm thai sản cho bạn này từ 1
Tôi sinh con ngày 23/01/2013 thì sẽ được nghỉ thai sản mấy tháng vậy ? Tôi xem trên mạng thì thấy nói là 6 tháng, nhưng khi hỏi cơ quan tôi thì được trả lời là 4 tháng, hiện tôi thấy rất hoang mang.
Theo quy định mới nữ lao động khi sinh con sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai sản 6 tháng. Nếu người lao động có nguyện vọng đi làm trước 2 tháng thì có được hưởng lương của 2 tháng làm việc đó không?
Theo khoản 1 Điều 157 Bộ Luật lao động 2012 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng.
Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật
Tôi ở An Giang, làm ở An Giang cho cn công ty cổ trụ sở chính ở tp hcm, tôi bắt đầu làm là từ tháng 10/2012 cho đến nay, nhưng tôi nghỉ thai sản từ đầu tháng 05/2014 rồi đầu tháng 10/2014 tôi làm lại cho đến hiên tai. Vậy nếu tôi làm cho đến hết tháng 01/2015 thì tôi nghĩ, để ở nhà chăm sóc con. Vậy 1. Thủ tục giấy tờ tôi cần để nhận bảo hiểm
Xin chào luật sư! Hiện tôi đang là giáo viên THCS , đã tham gia đóng bảo hiểm xã hôi được 15 năm (từ năm 1998 cho đến nay). Từ năm 2008 cho đến nay tôi giữ chức vụ tổ trưởng của trường nên được hưởng phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên nhà giáo. Đến ngày 01 / 03 / 2014 thì tôi được tăng lương từ bậc 5 lên bậc 6.Và tôi chuẩn bị sinh con thứ 2
chị tôi không có BHXH), vì cơ quan không có người làm thay công việc của chị nên chị tôi không được nghỉ đúng theo quy định của nhà nước (là 6 tháng). Nếu chị dâu tôi cố tình nghỉ hơn 3 tháng thì cơ quan sẽ cắt hợp đồng với chị để tìm người khác thay. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp trên có phải cơ quan của chị tôi đã làm sai với quy định của nhà
Xin chào Luật gia. Tôi có một câu hỏi muốn được giúp đỡ. Từ năm 2012 đến năm 2014 tôi đi làm tại Công ty Panasonic Việt Nam và có đóng bảo hiểm xã hội. Đến tháng 3/2014 tôi nghỉ việc, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 19 tháng. Nay tôi đã lập gia đình và chuẩn bị sinh con, dự kiến sinh là vào tháng 9/2015. Vậy theo luật bảo hiểm xã hội thì tôi
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau, thai sản mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Luật BHXH quy định hồ sơ giải quyết hưởng chế độ đối với bản thân ốm đau, gồm:
- Sổ BHXH
- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) trong trường hợp người lao động điều trị nội trú hoặc Giấy chứng nhận
Do tôi bị vô sinh nên vợ chồng tôi đã nhờ người mang thai hộ, sắp tới ngày sinh con. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không, và nếu được thì chế độ như thế nào? Nguyễn Thị Hương (quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Xin hỏi quý cơ quan, theo bộ luật lao động mới nói: "Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng". Vậy thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ được tính từ khi nào? Từ khi xin nghỉ sinh đến khi đi làm lại là 06 tháng hay căn cứ vào giấy chứng sinh lấy ngày sinh thực tế của con để xét tính thời gian nghỉ thai sản là 06 tháng. Xin
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy Luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu được hưởng thì em cần chuẩn bị nhưng thủ tục như
Bà Đỗ Thị Thùy đóng BHXH từ tháng 1/2013, dự kiến sinh con vào tháng 10/2013. Với thời gian đóng BHXH như vậy bà Thùy có được hưởng chế độ thai sản không?