được. Năm 1992 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về, bố mẹ tôi đã già yếu nên để lại cho anh em chúng tôi tập trung sản xuất nông nghiệp và có thông qua UBND xã Minh Thành. Khi đó UBND xã cũng cử cán bộ xuống chia lại đất cho anh em chúng tôi để làm ăn và nộp thuế cho nhà nước. Bản đồ ruộng đất của chúng tôi còn ghi rõ ràng trong sổ địa chính
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
Việc bồi thường được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cụ thể như sau:
Theo quy định tại mục II.1 của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày
Điều 140 của Bộ luật Hình sự.
Với trường hợp mà bạn nêu, bạn của bạn có được tài sản của bạn thông qua hợp đồng vay tài sản, nhưng sau đó đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp (đánh đề), dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Hành vi này đã đủ dấu hiệu cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140
phá hủy tài sản phải đền một triệu. Xe ô tô của 2 bên bị công án giữ 3 thang để điều tra. Hôm đó tôi cũng mang một số tài liệu để chứng mình cho các khoản chi phí trong thời gian xe tạm giữ như bảo hiểm xe phí bến, giấy nợ ngân hàng nhưng thẩm phán nói không đủ bằng chứng và cho rằng để vụ án dân sự này xử sau nếu tôi hoặc lại người chủ xe tải kia
Trách nhiệm bồi thường dân sự trong vụ án hình sự trên được xác định căn cứ vào quy định của bộ luật dân sự và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, cụ thể như sau:
1. Bộ luật dân sự:
Ðiều 609. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí
thức nhất định nên các bên có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (theo Điều 401 Bộ luật dân sự).
Do vậy, khi bạn và người bạn của mình có thỏa thuận về việc vay tiền và có hành vi giao tiền vay cho nhau thì giữa hai bên đã có giao kết hợp đồng vay tài sản. Khi bên vay không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ trả nợ
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Theo đó, giấy vay tiền được viết giữa hai bạn được coi là bằng chứng chứng minh giữa hai bên đã có thỏa thuận vay tiền và hai bên có quyền, nghĩa vụ như đã thỏa thuận theo giấy vay tiền đó và theo quy định của pháp luật. Một trong các nghĩa vụ của bên vay là nghĩa vụ trả nợ theo Điều 474 Bộ luật dân sự:
- Bên vay
Bạn Đỗ Trọng Tuấn thân mến, người thiết kế để tính toán được móng yêu cầu phải có số liệu khảo sát địa chất. Vấn đề khảo sát nói chung để thiết kế xây dựng công trình trước hết người thiết kế phải căn cứ vào tải trọng công trình dự kiến thiết kế, mặt bằng công trình, điều kiện địa hình, địa chất tại khu vực dự kiến bố trí công trình để xây dựng
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Tôi đang thực hiện điều chỉnh giá dự toán công trình phần nhân Vật liệu, nhân công và ca máy theo các qui định của nhà nước đối với công trình đã lập dự toán xây dựng vào năm 2004 (đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt) và đã thi công từ năm 2010 đến 2012 xong . Nay tôi căn cứ vào hướng dẫn của thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 để lập dự
cao (Sở xây dựng thông báo). Sau khi lập lại dự toán theo giá vật liệu tháng 7/2008, thì tổng dự toán tăng > 10% so với dự toán được duyệt ban đầu. Xin được hỏi Quý Bộ 1. Ở trường hợp này, chủ đầu tư có phê duyệt điều chỉnh dự toán theo giá vật liệu xây dựng tháng 7/2008 có được không. Căn cứ Điều 11 Nghị định 99/CP và Điểm 4.2, Mục 4 Thông tư
Hiện nay gia đình chúng tôi đang cư trú tại Lạc Long Quân, P.Bưởi, Q.Tây Hồ, Hà nội. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu tại đây thì thủ tục cần những gì xin được hướng dẫn cụ thể: Điều kiện như thế nào? chúng tôi đã cư trú tại đây từ tháng 12 năm 2007 đã đăng ký tạm trú, tạm vắng nhưng chưa có giấy tờ gì chứng nhận, nhà chúng tôi ở hiện nay là của bác
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
giao kết bằng một hình thức nhất định nên hợp đồng này được thực hiện theo quy định chung về hình thức của hợp đồng dân sự: hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (Điều 401 Bộ luật Dân sự). Như vậy, Giấy vay tiền được lập giữa bạn và bên vay hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức
Cha tôi có cho 1 người tên Đường vay 15 triệu đồng, vì là bạn bè thân quen nên không lấy lãi, có giấy tờ 2 bên kí kết thỏa thuận hẹn trong vòng 3 tháng sẽ hoàn trả đầy đủ. Nhưng tính từ ngày cho vay tới nay tròn 3 năm ông Đường vẫn chai lì cố tình không trả tiền , gia đình đã đưa lên tòa án huyện tuy nhiên sau 4 tháng vẫn không thấy có câu trả
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Khi giao kết hợp đồng vay tiền với bạn, người quen của bạn có nghĩa vụ trả nợ bạn theo Điều 474 Bộ luật Dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp bên
Trường hợp thực tế của anh có hai mối quan hệ như sau:
Xét mối quan hệ giữa anh với ngân hàng là quan hệ dân sự về việc vay tiền giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên vay tiền (anh). Về mặt pháp lý và dựa trên những giấy tờ, tài liệu mà hai bên đã ký kết thì anh là người có nghĩa vụ đối với ngân hàng, là nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại Điều
Điều 140 của Bộ luật Hình sự.
Với trường hợp mà bạn nêu, bạn của bạn có được tài sản của bạn thông qua hợp đồng vay tài sản, nhưng sau đó đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp (đánh đề), dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Hành vi này đã đủ dấu hiệu cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ