20 km thì thuyền trưởng thông báo hệ thống chân vịt của thuyền bị hỏng nên phải cập cảng gần nhất để sửa chữa và chúng tôi phải qua đêm tại đó. Tôi không muốn đợi nên đã yêu cầu người bán vé trả lại tiền để tôi lên thuyền khác. Họ không hoàn lại 100% tiền vé cho tôi mà chỉ hoàn lại cho tôi khoản 1/3 tiền vé với lý do tôi đã đi được hơn 20 km rồi
Phương thức bồi thường khi phương tiện vận tải hành khách đường thủy nội địa phải dừng chuyến đi vì lý do bất khả kháng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Thị Khả Ái. Vừa rồi, tôi có mua vé tàu đi từ Cảng Bến Kéo đi cầu Bến Lức (khoảng 131 km) trên sông Vàm Cỏ Đông. Nhưng đến ngày đi thì tôi được thông báo
Bồi thường khi phương tiện phải quay lại cảng xuất phát do luồng chạy tàu thuyền vận tải bị ách tắc trên đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Việt Hà. Vừa qua, do nhu cầu cá nhân tôi có mua vé đi tàu từ ngã ba kênh Cây Khô đến ngã ba sông Xoài Rạp, trên sông Cần Giuộc (35,5 km). Khi đó
) như giúp hành khách đi tiếp bằng phương tiện khác, đưa phương tiện đến bến gần nhất, tổ chức đưa hành khách, hành lý lên bờ, cho phương tiện quay lại bến, cảng xuất phát nếu thấy cần thiết, chuyển tải hành khách, hành lý qua chỗ ách tắc,....
Đối với trường hợp mà bạn cung cấp cho Ban biên tập Thư Ký Luật thì các thuyền viên trên tàu phải có nghĩa
Bồi thường khi phương tiện phải cập bến gần nhất do luồng chạy tàu thuyền vận tải bị ách tắc trên đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Quang Huy. Vừa qua, do nhu cầu cá nhân tôi có mua vé đi tàu từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba Rạch Giá Hà Tiên (57 km), trên kênh Ba Thê. Khi đó tôi có ký
nhiệm vụ gì tại các cảng hàng không, sân bay? Có văn bản nào quy định vấn đề này hay không? Rất mong Ban biên tập trả lời giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! Kiều Minh Anh (anh***@yahoo.com)
trên hệ thống điện 500 kV; tính toán và xác định điện áp tại một số nút chính thuộc lưới điện 220 kV.
Ngoài ra liên quan tới vấn đề này Ban biên tập Thư Ký Luật gửi đến bạn những thông tin sau:
Vấn đề sử dụng năng lượng bền vững đang được Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung rất quan tâm đến. Với nền kinh tế ngày càng phát triển thì sản
chuyến bay, đảm bảo việc khai thác tau bay phù hợp với quy định pháp luật và của người khai thác tàu bay. Tại các cảng hàng không, sân bay, nhân viên điều độ, khai thác bay tiến hành nghiên cứu điều kiện khí tượng tại sân bay khởi hành, trên đường bay và sân bay đến cũng như sân bay dự bị để lựa chọn đường tối ưu nhất cho chuyến bay.
Bên cạnh đó, căn
Bồi thường khi phương tiện phải cập bến gần nhất do luồng chạy tàu thuyền vận tải bị ách tắc trên đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Toàn Thắng. Vừa qua, do nhu cầu cá nhân tôi có mua vé đi tàu từ ngã ba sông Tiền đến cửa Cổ Chiên, trên sông Cổ Chiên (133,8 km). Trong quá trình di
kinh doanh và giao kết hợp đồng vận chuyển tại Việt Nam;
c) Việt Nam là địa điểm đến của hành trình vận chuyển.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phát triển ngày một rộng mở, quan hệ giao thương buôn bán vượt ra khỏi phạm vi biên giới của các quốc gia, các hợp đồng vận chuyển hàng không quốc tế cũng được áp dụng ngày càng phổ biến thì
, khi xảy ra tranh chấp, các bên được quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp cụ thể là giữa Tòa án và Trọng tài. Em thắc mắc không biết pháp luật hiện hành quy định ra sao về việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng không bằng Trọng tài? Em có thể tham khảo thêm nội dung này tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên
dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị tàu bay thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị tàu bay theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị tàu bay.
Trong quá trình khai thác tàu bay, bên cạnh các chức danh như thành viên tổ lái, tiếp viên hàng không, thì đội ngũ nhân viên
) Thiệt hại xảy ra do lỗi của một bên thì bên có lỗi phải bồi thường;
b) Thiệt hại xảy ra do lỗi của nhiều bên thì trách nhiệm bồi thường được xác định theo mức độ lỗi của mỗi bên; trường hợp không xác định được mức độ lỗi thì các bên có trách nhiệm bồi thường ngang nhau.
Hiện nay, do nhu cầu đi lại của hành khách ngày càng tăng ở cả phạm vi trong
đường bay thiết yếu của các hãng hàng không;
d) Phân bổ tải cung ứng hợp lý cho các hãng hàng không Việt Nam trên mạng đường bay.
Bên cạnh quyền vận chuyển hàng không nội địa thì hiện nay, do nhu cầu sử dụng dịch vụ của hành khách không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia và ngày càng nhiều đường bay được mở rộng, hầu hết các hãng hàng không còn
hỏi, trong hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không, bên vận chuyển cụ thể là các hãng hàng không có những nghĩa vụ gì theo quy định pháp luật? Nội dung này em có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ các anh chị. Em xin cảm ơn!
Mức bồi thường thiệt hại hàng hóa, hành lý bị mất trên máy bay được quy định tại Điều 162 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006. Theo đó:
1. Mức bồi thường của người vận chuyển đối với mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hàng hóa, hành lý được tính như sau:
a) Theo thoả thuận giữa các bên, nhưng không vượt quá giá trị thiệt hại thực tế;
b
trên chuyến bay.
Hiện nay, hầu hết các hãng hàng không đều áp dụng hệ thống đặt giữ chỗ bằng máy tính (đặt giữ chỗ online) thông qua ứng dụng công nghệ IATA của Google như một giải pháp hữu ích phục vụ cho nhu cầu đi lại ngày càng nhiều của hành khách. Việc mua vé máy bay online đang trở nên ngày càng phổ biến. Thay vì đến trực tiếp phòng vé, hành
Vấn đề đi qua lãnh hải được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 23 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể là:
1. Đi qua lãnh hải là việc tàu thuyền nước ngoài đi trong lãnh hải Việt Nam nhằm một trong các mục đích sau:
a) Đi ngang qua nhưng không đi vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại trong một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Biển Việt Nam 2012. Tàu thuyền nước ngoài đi trong lãnh hải Việt Nam nhằm một trong các mục đích sau thì được xem là đi qua lãnh hải:
a) Đi ngang qua nhưng không đi vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại trong một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên ngoài nội thủy Việt Nam;
b) Đi vào hoặc rời
Theo quy định tại Điều 27 Luật Biển Việt Nam 2012, tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài đến Việt Nam phải đi theo quy định sau:
1. Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài chỉ được đi vào nội thủy, neo đậu tại một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc công trình cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở