Theo quy định tại Điều 82 Bộ luật Lao động, kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động phải có nghĩa vụ chấp hành. Cụ thể là:
- Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Chấp hành mệnh
:
a) Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh;
b) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Sự cố điện, nước;
d) Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
NSDLĐ quy định cụ thể trong nội quy của doanh nghiệp trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà NSDLĐ được tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác
nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương phải báo cáo chủ sở hữu cho ý kiến trước khi thực hiện; đối với công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của Tổng công ty hạng đặc
Kính gửi luật sư! Tôi đang làm việc cho 1 Cty Cổ phần tại Hà Nội (kinh doanh hàng Điện Máy). Tôi vừa mới được đề bạt làm Trưởng nhóm Kho từ 01/12/2011 (tôi đang trong thời gian thử thách 3 tháng).Cuối tháng 12/2011 công ty có bị xảy ra mất mát hàng Điện tử do Giám sát kinh doanh tên S lấy mang đi đâu không rõ. Anh S phụ trách về hàng bày
-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở:
“6. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng
);
b) Danh sách (mẫu số D02-TS): 02 bản;
c) Quyết định thành lập hoặc chứng nhận đăngký kinh doanh hoặc Giấy phép hoạt động: 01 bản (bản sao);
d) Trường hợp người sử dụng lao động là cánhân thì nộp bản Hợp đồng lao động;
e) Đối với trường hợp đăng ký đóng theo quý hoặc06 tháng 01 lần thì: thêm (mẫu số D01-TS) kèm theo: Phương thức
Chào Anh/Chị, Cho em hỏi: Hộ kinh doanh cá thể thuê lao động làm việc, thì có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không ạ? Nếu có đóng thì thủ tục tham gia bảo hiểm như thế nào. Người chủ hộ kinh doanh cá thể này có làm chủ 1 công ty TNHH MTV, đã đóng bảo hiểm cho bản thân và nhân viên làm việc tại công
Tôi làm ở công ty được hơn 10 năm, hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 15-9-2005. Các thủ tục đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định. Ðến ngày 23-12-2015, do nhu cầu thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh, tôi trong diện cắt giảm nhân sự bị công ty cho nghỉ việc. Nhưng tôi có hỏi phòng nhân sự là không được đền bù gì ngoài trợ cấp thất
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Trong khi chưa có thêm đơn hàng, để giải quyết việc làm hiện thời, Giám đốc quyết định chuyển 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình. Phòng Nhân sự đã thông báo trước 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định cho 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình làm việc tạm thời trong
khích người lao động. Việc gọi là lương tháng thứ 13 khiến nhiều người lao động hiểu nhầm và cho rằng đấy là khoản tiền đương nhiên mình được hưởng.
“Điều 103. Tiền thưởng (Bộ luật lao động)
1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành
Công ty tôi chuyên kinh doanh mây tre đan xuất khẩu. Nhằm tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn có thêm thu nhâp, chúng tôi đang có dự định thuê các em làm công việc thời vụ cho công ty chúng tôi. Hầu hết các em đều chưa thành niên. Liệu việc thuê các em làm việc có phù hợp với quy định của pháp luật không?
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
Kính chào luật sư Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4: quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động hoàn
vệ sinh cá nhân; bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội; Cưỡng ép trẻ em lao động quá sức, quá thời gian quy định, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp túc với chất độc hại và những công việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm. Trẻ em bị xâm hại tình dục là nạn nhân của một trong các hành vi dâm
Trong điều kiện gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề. Tuy nhiên, theo quy định của Điều 34 Bộ luật Lao động thì thời gian làm việc tạm thời này không được quá 60 ngày trong một năm.
Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc
Người sử dụng lao động có quyền quy định về thời giờ làm việc theo ngày hoặc theo tuần phù hợp với các điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong Nội quy lao động hoặc trong Thỏa ước lao động tập thể. Tuy nhiên, quy định về thời giờ làm việc phải tuân thủ các quy định của pháp luật tại Điều 104 và Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2012
Do tình hình kinh doanh và tiết kiệm chi phí, công ty tôi cho công nhân đi làm luân phiên nên ngày nghỉ định kỳ không phải là chủ nhật. Xin cho biết, ngày nghỉ không cố định thì có phù hợp với quy định của pháp luật không?
giờ trong 01 ngày;
- Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
b. Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau:
- Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:
+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến
tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
- Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc