Tôi là Vũ Minh Phú (Hải Dương) có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 3/1986 đến tháng 2/1993, có thời gian trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc thuộc D4E153F356 QK2 từ tháng 8/1986-6/1987. Tôi xin đề nghị được giải quyết chế độ theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Vũ Minh Phú
Tôi nghe nói, Luật BHXH năm 2014 quy định khi nghỉ hưu tiền lương sẽ giảm nhiều so với trước đây, vậy đề nghị cho biết Luật BHXH năm 2014 quy định cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần như thế nào?
Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là cán bộ nghỉ hưu. Trước đây bố tôi được Đảng và Nhà nước cử sang làm chuyên gia kinh tế chuyên ngành Thủy lợi giúp Lào từ năm 1968 tới năm 1975. Khi còn công tác đến khi nghỉ hưu. UBND huyện chưa lần nào triển khai Quyết định 87-CP ngày 1/3/1985 về việc trợ cấp một lần cho người đi giúp Lào và Campuchia
* Trả lời:
Theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ: Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bạn sẽ được trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Cụ thể
Tôi đang làm việc trong một công ty sản xuất thiết bị điện tử được 4 năm, tôi có tham gia bảo hiểm đầy đủ. Trong lần đi khám sức khỏe định kỳ gần đây, tôi nhận được kết quả là bị suy giảm 8% khả năng lao động. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được chi trả trợ cấp một lần không? Nếu được thì hưởng trợ cấp như thế nào? (Thanh Trường – Đà Nẵng)
Tôi có ký hợp đồng làm việc tại công ty xây dựng thời hạn 6 tháng. Tháng trước khi đang làm tôi bị vật liệu đổ vào người, mức độ thương tật là 12%. Tôi có đóng BHXH được 25 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn: Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu từ công ty cũ vậy tôi có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động không? (Thanh Tùng – Quảng Ninh)
Qua kết quả khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ, chị Hoa bị bệnh hô hấp nghề nghiệp do bụi từ bông sợi. Kết luận chị bị suy giảm khả năng lao động 4%. Chị Hoa đề nghị cho biết, chị có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Ông T bị xác định là điếc do làm việc tại môi trường có tiếng ồn cao. Vậy để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Thì ông T phải lập hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại điểm a khoản này.
- Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này mà phát hiện bị bệnh nghề nghiệp trongthời
định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông
3. Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
5. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn
Cá nhân trong năm, nghỉ việc do bệnh là 15 ngày, bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ được người có thẩm quyền giao phải nghỉ điều trị tại cơ sở y tế là 45 ngày, có được xét khen thưởng năm công tác không?
Pháp luật quy định như thế nào về xử phạt hành chính đối với người sử dụng lao động vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
(27-9) sẽ tiến hành sửa vì phải báo cáo lãnh đạo trạm và xin ý kiến theo quy chế của trạm. Sau đó hai công nhân ra về. Đi được khoảng 100m, A nói trạm bị mất điện mấy ngày, nếu không sửa chữa thì thanh long sẽ không kịp ra trái và cả hai quyết định trèo lên trụ sửa chữa mà không báo về tổ điện để xin ý kiến lãnh đạo, không thực hiện các thủ tục
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
Khoản 2, điều 5, Nghị định 44/2013/NĐ – CP quy định
2. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động đó có trách
Điểm b, c, d khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động nhẹ, tai nạn lao động nặng làm bị thương