Điều 21 Luật Nhà ở quy định, chủ sở hữu nhà ở có quyền: Chiếm hữu đối với nhà ở; Sử dụng nhà ở; Bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật. Theo quy định này thì với tư cách là chủ sở hữu nhà thì anh trai bạn có quyền cho hoặc
công trình hoặc phương tiện thông tin – liên lạc là hành vi hủy hoại hoặc làm hư hỏng hệ thống thông tin liên lạc hữu tuyến và vô tuyến. Trong điều kiện công nghệ thông tin hiện đại như hiện nay thì hành vi phá hủy công trình hoặc phương tiện thông tin – liên lạc không còn như những năm của thế kỷ trước chỉ là hành vi cắt dây điện thoại, phá hỏng các
trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.
Trong trường hợp cây cối có nguy cơ sập đổ xuống bất động sản liền kề hoặc nơi sinh hoạt công cộng thì chủ sở hữu phải chặt cây. Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chủ sở hữu cây cối có nguy cơ sập đổ phải chặt cây; nếu người đó không chặt cây thì chủ sở hữu
Theo quy định tại Điều 264 Bộ luật Dân sự năm 2005, khi thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, chủ sở hữu phải tôn trọng, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, không được lạm dụng quyền sở hữu để gây mất trật tự, an toàn xã hội, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng
Điều 42 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Toà án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công
vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu
thiết yếu của gia đình; nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cha mẹ phải bồi thường; nghĩa
Nhà ở là một trong các tài sản có giá trị kinh tế lớn thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức hoặc của công dân. Việc xây dựng nhà ở theo đúng các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ trật tự pháp luật trong lĩnh vực xây dựng nhà ở theo quy hoạch và kế hoạch thống nhất, bảo vệ quyền sở hữu nhà ở của Nhà nước, của các tổ chức và của công dân, giữ gìn
Tôi có người bạn vì lý do làm ăn có nhờ tôi đứng tên sở hữu dùm một chiếc xe ôtô tải, nhưng xe này vẫn do chị ta trực tiếp quản lý, sử dụng. Hiện tại tôi rất lo lắng, vì có nghe thông tin trên báo, đài tuyên truyền pháp luật quy định về trách nhiệm của chủ xe cơ giới, nếu xe nêu trên do tôi đứng tên sở hữu không may gây tai nạn thì trách nhiệm của
việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và người thứ ba biết hoặc phải biết nhưng vẫn xác lập, thực hiện giao dịch trái với thỏa thuận của vợ chồng.
kết trong thời hạng chưa trả được nợ cho bên A, bên B sẽ không thực hiện các hành vi sau đây: 3.1.- Không đem cầm cố, thế chấp, tặng cho, mua bán hoặc chuyển dịch quyền sở hửu, sử dụng căn nhà này cho người khác dưới bất kỳ hình thức nào. Khi chúng tôi về VN vừa qua, thì mới biết là cô ta đã thế chấp ỏ ngân hàng (không có qua công chứng). Giờ không
Nghị định 126/NĐ-CP (Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình) việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chồng như sau:
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng
/2011/UBTVQH12 cũng quy định:
"Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này.
2. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
3. Lạm dụng việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ để
thể tham khảo quy định sau đây của Bộ luật dân sự năm 2005:
"Ðiều 247. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
1. Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời
trong số 5 căn nói trên. Do đó lối đi vào 5 căn nhà này trong sổ hồng ghi là lối đi chung. Và hiện tại quận đã quy hoạch lối đi chung này là hẻm cụt có lộ giới hẻm. Tuy nhiên căn nhà ông C mua thì hoàn toàn không bị lộ giới hẻm. Nhưng trong sổ hồng có phần ghi chú như sau: Phần diện tích nhà, đất được công nhận theo hiện trạng sử dụng. Chủ sở hữu phải
Thân gửi Luật Sư, Tôi là Nguyễn Duy Tân năm nay đã 80 tuổi, là cán bộ hưu trí, Đ/V ĐCS, hiện sống tại Hà Đông.Tôi có sự việc liên quan đến việc đất đai như sau : Trước năm 1990 tôi có đất tại mặt đường Giải Phóng khu vực Giáp Bát Đuôi Cá nay thuộc Hoàng Mai Hà Nội vì nhà nước có nhu cầu làm đường nên có chính sách di dời .Sau đó tôi được đền bù
Đối với giao dịch cho thuê tài sản là xe gắn máy, pháp luật không bắt buộc hợp đồng nhất thiết phải bằng văn bản nhưng để đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên, đặc biệt là bên cho thuê và tránh những tranh chấp sau này, hai bên nên lập hợp đồng bằng văn bản, theo đó nội dung cần xác định rõ: đặc điểm chi tiết về xe cho thuê, chủ sở hữu xe, thời gian
Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Khánh Hòa trả lời như sau:
Ông có thể đòi lại nhà.
Nhà đất do ông tạo lập, có giấy tờ xác nhận sở hữu. Khi ông bà đi ra nước ngoài thì con gái ông là người ở chung nhà vẫn tiếp tục ở nhà này. Vào năm 1989 con gái ông đã thực hiện kê khai đăng ký nhà đất theo chủ trương của nhà