Theo quy định của Luật Cán bộ công chức và Nghị định 34/2011 về xử lý kỷ luật đối với cán bộ công chức, Thông tư 08/2013 hướng dẫn về nâng lương đối với cán bộ công chức, cán bộ bị kỷ luật như sau: Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; các đối tượng nâng lương trước thời hạn phải đảm bảo điều kiện “chưa xếp bậc lương
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; các đối tượng nâng lương trước thời hạn phải đảm bảo điều kiện “chưa xếp bậc lương
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định các đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn phải đảm bảo điều kiện: “tính đến ngày 31
Lương bậc 2 cao đẳng của tôi 2.41 (từ ngày 01/4/2012). Đến ngày 01/4/2015 tôi nâng bậc 3. Nhưng do lập thành tích xuất sắc dự định nâng trước 6 tháng. Tôi dự định sẽ thi chuyển ngạch cuối năm 2014. Trường hợp 1 Giả sử cuối năm có Quyết định nâng lương trứớc hạn và hệ số của tôi 2,72. Vậy sau khi chuyển ngạch hệ số lương mới của tôi sẽ là bao nhiêu
Thu hưởng lương khởi điểm hệ số 2,34 và được đóng BHXH. Đến tháng 7/2013, bà Thu chuyển công tác đến Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh theo quyết định tiếp nhận của Giám đốc Quỹ, tiếp tục hưởng lương và đóng BHXH theo mức 2.34. Bà Thu đề nghị giải đáp, trường hợp bà sẽ được nâng lương lên bậc 2 vào thời điểm nào, tháng 7/2014 hay tháng 7/2016?
tạo từ trung cấp trở xuống tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.
Riêng đối với trường hợp đã được nâng bậc lương trước thời hạn thì tất cả các thành tích đạt được trước ngày có quyết định nâng bậc lương trước thời hạn trong khoảng thời gian (6 năm và 4 năm) quy định tại Điểm này không được tính để xét nâng bậc lương
Tôi hợp đồng làm việc cho phòng nông nghiệp huyện từ 1/1/2005 hợp đồng được ký 01 năm một. Đến tháng 7/2009 tôi được ký một năm một và đóng bảo hiểm bắt buộc hưởng lương bậc 1(2.34). Tôi thi đỗ viên chức vào chi cục BVTV và vào nhận công tác từ tháng 3 năm 2012 hưởng 85% lương bậc 2(2,67) do tôi đã có bằng thạc sỹ. Tuy nhiên tôi phải tập sự do
người lao động được hưởng 90% tiền lương chức danh công việc theo hợp đồng lao động, 10% lương còn lại trả cho người hướng dẫn tập sự. 3. Trong hợp đồng lao động, các thông tin về chế độ nâng bậc lương, trang bị bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, BHXH, BHTN và BHYT, công ty chúng tôi không nêu cụ thể số liệu (ví dụ: được hưởng trang bị bảo hộ lao động
Tôi làm việc ở một đơn vị sự nghiệp công lập từ 1-1-2013 đến nay. Hợp đồng lao động cứ mỗi năm ký lại một lần. Xin hỏi luật sư, loại hợp đồng lao động này có được nâng lương thường xuyên không?
đóng bảo hiểm XH từ thời điểm này theo hệ số lương 2.34. Tháng 5/2011 Cháu có quyết định của Sở chuyển cháu sang một đơn vị hành chính sự nghiệp B khác cũng trực thuộc sở. Đồng thời cháu ký hợp đồng lao động từ tháng 5 - 12/2011: hệ số lương 2.34 và tiếp tục đóng BHXH Hàng năm cháu tiếp tục ký hợp đồng lao động 1 năm từ tháng 1-12/2012; 1-12/2013; với
Kính thưa Luật sư. Xin vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Tôi công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện (trực thuộc cơ quan cấp tỉnh) đã hơn 3 năm, loại hợp đồng không xác định thời hạn. Trong hợp đồng ghi cụ thể: Thời hạn nâng lương : theo quy định. Tính đến thời điểm ngày 01/8/2013 tôi đã hưởng lương bậc 1 (2,34) đủ 36 tháng
vì bên ngành mới chưa có chỉ tiêu biên chế nên tôi được lãnh đạo sắp sếp làm theo hợp đồng 68 với hệ số là 1.5 nhưng vẫn đóng bảo hiểm mức 2,67, đến tháng 9 /2014 nếu tính theo năm nộp bảo hiểm hay năm công tác tôi đã đến thời điểm được nâng lương lên bậc 3 đại học. Xin luận sư tư vấn giúp tôi là với trường hợp của tôi như vậy có được xét nâng bậc
1. Trong trường hợp có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi riêng từng nguyên đơn.
2. Chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
triệu tập mà bạn vẫn không có mặt thì coi như bạn từ bỏ vụ kiện và tòa sẽ tuyên đình chỉ vụ án.
Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; nếu có người
- Bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở KH & ĐT
- Sở KH&ĐT: thụ lý hồ sơ, ra Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hoặc trình UBND Thành phố phê duyệt.
- Bạn nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại BPMC. Nếu hồ sơ không hợp lệ: kết quả là Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Sau
- Bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở KH & ĐT
- Sở KH&ĐT: thụ lý hồ sơ, ra Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hoặc trình UBND Thành phố phê duyệt.
- Bạn nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại BPMC. Nếu hồ sơ không hợp lệ: kết quả là Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Sau
trình cấp phép có thể kéo dài hơn do cơ quan cấp phép phải tiến hành tham vấn ý kiến của các bộ ngành có liên quan.
Đối với các dự án đầu tư có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng trở lên, Nhà đầu tư có nghĩa vụ phải lập Báo cáo giải trình tính khả thi của dự án đầu tư
Thông thường, khả năng cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho một công ty có vốn đầu tư nước