Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m, gần
Hiện nay tôi đang làm tư vấn và thuyết kế cho cty Xây dựng về vấn môi trường cho các công trình dự án mà công ty đầu tư xây dựng. Tôi muốn hỏi Sở là Dự án tôi đang làm là chung cư 10 tầng, dự án có bể xử lý nước thải công suất 200m3/ ngày, Theo QCVN 01: 2008/BXD thì Chương VI- Quy định khoảng cách an toàn về môi trường (ATVMT) của trạm xử lý nước
Tôi có làm việc trong môi trường độc hại: tiếp xúc với các loại dung môi độc hại (toluen, benzen, MEK, ....), và làm các công việc liên quan đến cao su (phối trộn, lưu hóa ... có tiếp xúc một số loại hóa chất độc hại như lưu huỳnh và điều kiện nhiệt độ cao). Như trường hợp của tôi liệu có được nhận trợ cấp độc hại hay không?. Nếu như được thì tôi
Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức tạp. Với những doanh nghiệp có 5-7 nghìn lao động, hàng tháng có khoảng 250 – 500 lao động bỏ việc theo kiểu tự nhiên biến mất. Những doanh nghiệp có trên 1,000 lao động thì hàng tháng cũng có khoảng 50 người tự nhiên biến mất. Những lao
bộ số tiền mà nhà trường đã chi cho" Vậy, xin hỏi quý luật sư, quy định bồi thường này có phù hợp với luật lao động hiện nay, và em tôi phải bồi thường tiền với những khoản nào? Xin quý luật sư
Tôi được biên chế làm giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm tỉnh X được 19 năm. Tôi đi học sau đại học xong năm 2012, Năm nay 2013, tỉnh tôi lại có văn bản mới không cho thuyên chuyển công tác khỏi tỉnh, không được thôi việc đối với người được cử đi đạo tạo sau đại học. Tôi xin hỏi: 1. Giảng viên chúng tôi được gọi là "viên chức có hợp đồng lao
định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao
Tôi làm việc tại công ty TNHH Tin học B. Có hợp đồng lao động có xác định thời hạn, làm kỹ thuật viên vi tính. Hàng tháng công ty trả lương cho tôi bị trễ hơn so với thoả thuận trong hợp đồng lao động. Do đó, sau 3 tháng làm việc tôi quyết định gửi đơn xin nghỉ việc và sau 03 ngày làm việc tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động. Việc tôi chấm dứt
, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp được quy định trong nội quy lao động."
Theo Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động năm 2012 thì:
"1. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm
Sa thải người lao động là nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi bị nghiêm cấm theo quy định luật lao động. Bạn có thể nhờ Phòng LĐTBXH quận huyện nơi công ty có trụ sở can thiệp ngăn chặn việc làm sai trái này.
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
chấm dứt hợp đồng lao động với em và em phải đền bù thiệt hại, cấn trừ tiền lương của em. Nhưng lại không tính cho e số tiền lương 11 ngày bù của tháng 3 em đã làm việc với lý do là em đã vi phạm nên công ty không kí họp đồng lao động vì vậy em phải hưởng lương học việc tức là làm 8h/ngày, mức lương 2.860.000đ/tháng. Vậy luật sư cho em hỏi trường hợp
kiện phải thông báo trước 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn, 45 ngày với hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi:
- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa
không có đền bù gì cho khoảng thời gian báo trước. Theo tôi biết thì khi đơn phương chấm dứt hợp đồng với hợp đồng xác định thời hạn thời gian báo trước là 30 ngày. Vậy trường hợp này có đòi đền bù được không? Tôi tìm luật mà chưa thấy chỗ nào có thể đòi được. Luật lao động lại bất công vậy sao? Xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến tư vấn.
Theo quy định tại khoản 5 điều 36 Bộ luật lao động thì công ty bạn được quyền ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối vói ngươi lao động này và thời gian chấm dứt kê từ ngày bản án tuyên phạt tù giam họ có hiệu lực pháp luật: Nếu bản án sơ thẩm tuyên phạt mà không có kháng cáo, kháng nghị thì thời điểm chấm dứt là sau 15 ngày kể từ ngày tòa
thôi việc vì 2009 có đóng BHTN nên công ty không giải quyết chế độ từ 2009 đến 2014 - mỗi năm 1 tháng lương) Như vậy chúng tôi phải làm sao để đòi quyền lợi của mình?
ngày phép. Trong khi tôi là người bị đơn phương chấm dứt HĐ, không phải tôi tự đơn phương.? \ - Xin nhờ các anh chị trong ban tư vấn giúp tôi trong trường hợp trên tôi có thể khởi kiện Công ty Sóng Nhạc vì đã không thực hiện theo đúng hợp đồng lao động được không và tôi có thể đòi được những quyền lợi gì ?
gia đinh ông bà Cửu có tài sản gồm đất đai nhà cửa đã được cấp GCNQSD đất. ông bà chết không để lại di chúc. ông bà có 5 người con. theo biên bản họp gia đình tài sản ông bà được chia đều cho 2 người con trai. Người con trai đầu chết tháng 6 năm 2011. Bà cửu chết tháng 10 năm 2011. Như vậy tài sản ông bà để lại có được chia cho vợ của người con
Tôi thấy trên website của sở có đăng tin: Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Khánh Hòa đã tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường (BVMT) của Nhà máy chế biến cà phê Mê Trang. Công ty đã tiến hành nâng cao các ống khói nhằm tăng độ khuếch tán khí thải ra môi trường. Nhà máy chế biến thủy sản SeaFood F17 cũng nằm trong khu dân cư, hàng ngày
Thực hiện quyết định di dời cơ sở ô nhiễm môi trường, công ty tôi thông báo mức hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) gồm 0,5 tháng lương cơ bản nhân hệ số lương nhân số năm công tác. Một số công nhân không đồng ý mức hỗ trợ này vì cho rằng thấp hơn so với quy định của Nhà nước. Vậy quy định cụ thể thế nào?