chồng bác và cố ý không trả lại quyền đồng sở hữu cho ba tôi, nhiều lần nói chuyện đều bị né tránh. Hiện tại cả họ tộc đều làm chứng cho chúng tôi về quyền sở hữu lô đất trên. Chúng tôi rất muốn lấy lại quyền đồng sở hữu nhà và đất, chúng tôi phải làm gì?
Chào luật sư, tôi có vấn đề sau mong được giải đáp giúp. Tôi có nghe nói bất cứ ai khi muốn bán nhà, trước khi sang nhượng cho người khác đều phải đăng thông báo bán nhà ở Uỷ ban nhân dân phường. Nếu ai có liên quan đến các vấn đề tranh chấp, kiện cáo với chủ nhà thì có thể dựa vào thông tin đó để biết và đề nghị được giải quyết. Cho tôi hỏi
Cách đây 7 năm tôi có mua một căn hộ để ở, hiện tôi chuyển nhà về quê nên muốn bán lại. Ngoài căn hộ này, tôi còn có 2 căn hộ khác mua để đầu tư kiếm lời. Nay tôi muốn đưa tất cả 3 căn hộ này lên sàn giao dịch để bán. Vậy cần có những điều kiện gì để các căn nhà trên của tôi được bán trên sàn?
Theo quy định tại Điều 50 Luật Đất đai, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất được thực hiện như sau:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh vườn 1ha. Năm 2000 bố mẹ tôi có thuê máy móc về giải phóng mặt bằng và làm GCN quyền sử dụng đất đứng tên bố tôi (được sự đồng ý của ông bà và anh em trong nhà). Năm 2002 ông tôi mất, năm 2005 bà tôi mất, năm 2010 bố tôi không may qua đời. Ít lâu sau, anh em trong nhà có tranh chấp mảnh đất trên với mẹ con tôi
Tôi và chồng mới cưới nhau được hai tháng. Hiện tôi chưa rõ về việc nhập tài sản riêng của vợ/chồng thành của chung, xin được giải đáp. Cụ thể, ngày cưới ba mẹ tôi có cho một chiếc xe máy và một miếng đất để tôi xây cửa hàng kinh doanh. Vậy tôi có cần phải làm văn bản sáp nhập tài sản này với chồng để trở thành tài sản chung của nhau hay không
địa chính của phường) và mọi người trong gia đình tôi không hề hay biết. Năm 2006 mẹ tôi mất, trước khi mất có gọi anh chị cả tôi lại bảo chia đất cho em tôi, không để lại di chúc. Năm 2009 chúng tôi tổ chức họp gia đình phân chia tài sản, nhưng do anh cả tôi đã đứng tên sổ đỏ nên bảo các em không có quyền lợi nữa. Tôi không biết anh cả tôi đóng tiền
quy định của pháp luật dân sự. Với mỗi trường hợp thì hậu quả pháp lý và quan hệ về tài sản sẽ được quy định khác nhau. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra cả hai trường hợp để gia đình bạn căn cứ vào tình hình thực tiễn có thể lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
a. Tuyên bố một người mất tích
* Căn cứ yêu cầu tuyên bố một người mất tích: Ðiều 78
chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp.
Tôi có mua một ngôi nhà có diện tích nhỏ hơn 50 m2 không có sổ đỏ riêng, chỉ có sổ đỏ chung và vi bằng thừa phát lại. Cho hỏi tôi phải làm gì để xác định quyền sở hữu, để không xảy ra tranh chấp sau này và có cách nào để làm được sổ đỏ được không? Xin luật sư tư vấn giúp. Chân thành cảm ơn.
Tôi có quyền sử dụng đất tại Nam Định và một căn nhà ở Đà Nẵng. Tôi muốn dùng hai tài sản này để thế chấp khi vay vốn ngân hàng. Vậy cho hỏi, tôi có thể để hai tài sản này làm thành một hợp đồng thế chấp được không? Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Chân thành cảm ơn.
Trước tiên bạn phải xem xét bản trích lục đó có còn lưu hay không để lấy làm chứng cứ, chứng minh rằng mảnh đất đó trước thuộc sở hữu của ông nội bạn.
Căn cứ khoản 1 điều 3 thông tư 24/2014/TT_BTNMT “1. Hồ sơ địa chính là tập hợp tài liệu thể hiện thông tin chi tiết về hiện trạng và tình trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các
Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của
quyết. Một thời gian sau, tôi được biết ông Thêm (em chồng của người bán đất) có gửi đơn tranh chấp đến UBND, theo đó UBND có mời ông Thêm đến để giải quyết nhưng cuộc họp bất thành do ông Thêm vắng mặt không lý do. Mặc dù việc tranh chấp của ông Thêm là không có căn cứ nhưng từ đó đến nay, lấy lý do “đất đang tranh chấp” nên UBND liên tục từ chối
nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở năm 2010 thì cơ quan cấp sổ đỏ đã thu lại bản gốc hợp đồng mua bán. Nếu không có hợp đồng mua bán đó thì tôi phải làm thế nào để chứng minh được căn nhà tôi mua trước khi kết hôn. Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.
Gia đình tôi có một mảnh đất rừng liền kề và được ghi trong giấy tờ là đất mượn. Gia đình tôi đã ăn ở ổn định từ trước năm 1992 và không xảy ra tranh chấp, khiếu kiện gì. Tôi muốn chuyển từ đất rừng sang đất ở thì có được không và thủ tục như thế nào? Luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp như hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất với thời hạn sử dụng lâu dài thì phải nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 3 Điều 3 Nghị định này của loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất cao nhất quy định tại
tôi không đồng ý, bà nói căn nhà này của con bà nên bà được quyền quyết định và không cho tôi vào nhà. Xin hỏi luật sư mẹ chồng tôi làm như vậy có đúng không? Tôi phải làm thế nào để lấy lại được căn nhà. Luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.
Tôi muốn mua một ngôi nhà có diện tích 82,5m2 (đã xây hết diện tích đất) nhưng chủ nhà bảo hiện tại đang còn nợ tiền đất của Nhà nước nên chưa có sổ đỏ và cam kết sau khi nhận tiền đặt cọc sẽ làm sổ đỏ giao cho tôi. Xin hỏi nhà này có chuyển nhượng được không? Tôi mua như vậy thì có an toàn không? Sau khi chuyển nhượng tôi muốn chuyển sang sổ