Xin chào Luật Sư! Cho tôi hỏi một vấn đề liên quan đến việc vay thế chấp tại ngân hàng. Tôi có người bạn hiện đang vay thế chấp bằng bìa đỏ nhà và đất ở tại ngân hàng với số tiền là 1,1 tỉ. Gía trị tài sản hiện có lớn hơn 2.5 tỉ, ngân hàng định giá 1.9 tỉ và cho vay 1.1 tỉ. Gỉa sử người đó không đủ khả năng thanh toán khoản nợ và báo cho ngân
Kính chào luật sư! Trước đây em có mua một chiếc xe may ở nghệ an của một người quen, em cũng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu và cũng chẳng có hợp đồng mua bán, bây giờ em cũng không biết người đó ở đâu nữa, hiện nay em đang làm việc ở TPHCM, sau khi Nghị định 71 ra đời, em muốn chuyển quyền sở hữu thì en phải làm như thế nào? Xin LS giúp
Thông tin em nêu chưa được rõ vậy luật sư chia hai tình huống như sau em tham khảo nhé.
Thứ nhất nếu việc san lấp được thực hiện ngay khi ký hợp đồng và lỗi để hợp đồng vô hiệu thuộc về người mua thì gia đình em cần yêu cầu họ bồi thường ngay tại thời điểm giải quyết vụ việc và vì vậy giờ không thể khởi kiện họ được.
Thứ hai nếu sau
Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
1. Nếu ba mẹ bạn đã hoàn tất các thủ tục mua bán theo quy định và chỉ còn một việc là tách sổ thì sổ được tách không thể mang tên bạn, vì đất đã thuộc quyền sở hữu của ba mẹ bạn. Vì vậy, nếu muốn ra tên bạn thì ba mẹ bạn phải làm thêm thủ tục tặng cho bạn lô đất đó.
2. Nếu ba mẹ bạn chưa thực hiện các thủ tục mua bán theo quy định và
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Dân sự năm 2005, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây: Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn
khi tài sản hình thành có quy định nào bắt buộc Khách hàng phải đăng ký thêm quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (nhà xưởng) trên sổ đỏ không? Nếu không có quy định bắt buộc và khách hàng không đăng ký thì việc ký phụ lục hợp đồng thế chấp tài sản sau khi hình thành này có chặt chẽ cho TCTD không?
Theo như bạn trình bày thì trước đây bố bạn có phân chia 5 thửa ruộng cho 5 thành viên trong gia đình là bộ mẹ bạn và 3 anh chị em bạn mỗi người một thửa ruộng. Nếu việc phân chia này được các thành viên trong gia đình (đăc biệt là mẹ bạn) đồng ý và đã hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan để đứng tên quyên sử dụng đất thì khi bố bạn chết không
Tháng 1/2015 tôi có mua 1 chiếc tivi tại 1 trung tâm điện tử trị giá 12 triệu và tôi được trung tâm đó đưa cho mã số tham gia trương trình bốc thăm trúng thưởng tổ chức vào tháng 3/2015 .Nhưng do tôi ở xa và không tiện cho việc bảo hành nên trên phiếu mua hàng và bảo hành không ghi tên tôi mà ghi tên người họ hàng của tôi( người này đi mua
theo quy định của Luật này.
Thứ hai, Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Thứ ba, Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi
quyền đối với bên thứ 3 chính là các nhà đài đã mua hoặc tự sản xuất các chương trình đó để thu lợi nhuận.
Do đó việc độc giả làm đối tác cho Youtube và có đăng những chương trình đó lên và kiếm được tiền quảng cáo của Youtube trả cho hàng tháng là không đúng quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ mặc dù nó không có nội dung đồ trụy hay phản
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
Toà án có vai trò xét xử các vụ kiện dân sự, hình sự và hành chính liên quan đến sở hữu công nghiệp như sau:
Toà hành chính: Xét xử các vụ kiện hành chính liên quan đến quyết định hành chính trong việc xác lập, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ quyền và vụ kiện đối với quyết định xử phạt hành chính hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Toà dân sự
về việc nhà nước công nhận quyền sở hữu của tác giả các sáng tác trong lĩnh vực công nghiệp bằng việc cấp văn bằng bảo hộ về các quyền, lợi ích, nghĩa vụ đối với sáng tác của mình trong thời gian bảo hộ. Các đối tượng sở hữu công nghiệp được nhà nước bảo hộ gồm:
a) Sáng chế: giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới, có
Theo Nghị quyết 755/2005/UBTVQH11 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan, quy định về việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 1-7-1991 thì:
- Nếu nhà thuộc diện 2/4 nêu
Cha tôi chết từ năm 1972, khi đó tôi mới 12 tuổi, em tôi 3 tuổi. Mẹ tôi ở vậy nuôi các con. Tơi năm 1993, Mẹ tôi cùng chúng tôi mua 01 căn hộ tập thể bằng số tiền mà Mẹ và chúng tôi đã dành dụm trong nhiều năm. Tới năm 2004, khi làm giấy tờ căn hộ đó, do không hiểu rõ thủ tục, Mẹ tôi đã ghi tên cha tôi cùng với Bà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó
giao ngôi nhà cho con tôi. Xin hỏi luật sư việc ký kết hợp đồng mua bán nhà giữa con tôi và Bà Hằng như vậy có gì sai? Tôi có thể kiện Bà Hằng ra tòa với tội lợi dụng tín nhiệm để lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân được không? Và tôi phải làm gì để thu lại được số tiền. Rất mong trả lời của Luật sư, xin cám ơn