Tra cứu hỏi đáp Chi bộ

Hỏi đáp pháp luật Quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự 18:03 | 30/08/2016
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Hỏi đáp pháp luật Quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự 18:03 | 30/08/2016
. Theo luật hình sự nước ta thì người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng ( khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự ) Nếu người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi lại phạm tội do vô ý thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp tội phạm chứa mại dâm theo quy định tại khoản 2 Điều 254 BLHS 18:03 | 30/08/2016
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 254 Bộ luật hình sự hoặc đã tái phạm, chưa được xóa an tích mà lại phạm tội chứa mại dâm. Như vậy, người phạm tội chứa mại dâm thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chỉ có thể là trường hợp đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội chứa mại dâm, vì nếu đã bị kết án về tội rất
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong tội cướp tài sản 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm Người phạm tội không chỉ cố ý thực hiện hành vi phạm tội mà còn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản. Như vậy ý thức chiếm đoạt của người phạm tội phải có trước khi thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu cơ bản về mặt khách thể của tội phạm trong tội cướp tài sản? 18:03 | 30/08/2016
xâm phạm đến quan hệ tài sản (dùng vụ lực nhằm chiếm đoạt tài sản), nếu không xâm phạm đến quan hệ nhân thân thì người phạm tội cướp tài sản không thể xâm phạm đến quan hệ tài sản được. Đây cũng là đặc trưng cơ bản của tội cướp tài sản, nếu chỉ xâm phạm đến một trong hai quan hệ xã hội thì chưa phản ảnh đầy đủ bản chất của tội cướp tài sản, đây cũng
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Các dấu hiệu về người phạm tội, về điều kiện để được công nhận là người đang thi hành công vụ, về trường hợp được sử dụng vũ lực trong khi thi hành công vụ, về hành vi trái pháp luật của người bị hại... đều tương tự như các dấu hiệu của tội phạm chết người trong khi thi hành công vụ, chỉ khác nhau ở hậu quả
Hỏi đáp pháp luật Tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội 18:03 | 30/08/2016
dụng chức vụ cao để phạm tội” là hoàn toàn phù hợp, có cơ sở khoa học để giải thích và hướng dẫn áp dụng. Tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” chỉ được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi nó không phải là tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt đã được quy định trong cấu thành cụ thẻ. Ví dụ Điều 281 Bộ luật
Hỏi đáp pháp luật Miễn trách nhiệm hình sự khi hành vi phạm tội không còn nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
Cháu ông được miễn trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Hình sự năm 1999 “Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới
Hỏi đáp pháp luật Tội giết người mà liền trước đó người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
Giết người mà liền trước đó đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biết nghiêm trọng (điểm e khoản 1 Điều 93) Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ A vừa sử dụng vũ khí cướp tài sản của B, đang bỏ chạy thì gặp C là người mà y đã thù ghét từ trước, sẵn có
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội là người già 18:03 | 30/08/2016
thiết nữa. Căn cứ để xác định người phạm tội là già hay trẻ là độ tuổi, tuyệt nhiên không được căn cứ vào tình trạng sức khỏe. Theo các tài liệu về y sinh học quốc tế quy định thì người từ 60 tuổi đến 74 tuổi là người có tuổi; từ 75 tuổi đến 89 tuổi là người già, từ 90 tuổi trở lên là người già sống lâu. Tất nhiên, đó chỉ là quy định về y sinh
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội là phụ nữ có thai 18:03 | 30/08/2016
thai, về nguyên tắc, Tòa án không được coi là tình tiết giảm nhẹ khi quyết định hình phạt vì làm như vậy sẽ gây ra tình trạng bị cáo lợi dụng việc có thai để trốn tránh sự trừng phạt của pháp luật. Bộ luật hình sự chỉ quy định một trường hợp đặc biệt là Tòa án không được xử phạt tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 58 Bộ luật hình sự (BLHS) về giảm mức hình phạt đã tuyên và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây: + Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
Hỏi đáp pháp luật Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù 18:03 | 30/08/2016
Điều 58 của Bộ luật Hình sự quy định về việc giảm mức hình phạt đã tuyên như sau: “Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên 1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp
Hỏi đáp pháp luật Những trường hợp miễn chấp hành hình phạt tù? 18:03 | 30/08/2016
án có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt. 4. Đối với người bị kết án phạt tù về tội ít nghiêm trọng đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 62củaBộ luật này, nếu trong thời gian được tạm đình chỉ mà đã lập công, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát, Toà án có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt
Hỏi đáp pháp luật Khi nào được miễn chấp hành hình phạt? 18:03 | 30/08/2016
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng. Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau: + Có
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào