phạt bọn cháu như thế là không công bằng. Theo lời của các chú công an khi điều tra cháu có nói :" con Hậu này cũng là một con nó không có vừa gì ai đâu" Xe máy là phương tiện cháu đi học hằng ngày vì nhà xa, vả lại trước giờ cháu chưa có hành án hành vi qui phạm pháp luật lần nào hết ạ. Cháu rất mong luật sư nhận được email này của cháu và trả lời
tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn
ngôn trước cuối cùng là do Ông Nội tôi sở hữu. 2/Khoảng năm 1980 Ông Nội tôi cho tài sản này cho Cha tôi (không làm chúc ngôn và Ôn g Nội tôi mất năm 2002 )và Cha tôi đã thực hiện kê khai từ năm 1980 đến nay qua các chương trình đo đạc đất đai 60/CP , 299 ...và được chứng minh bằng Bản trích lục địa bộ do Sở Tài Nguyên và Môi trường cung cấp 05 /2008
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
“a) Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản;
b) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác;
c) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
d) Chuyển đất phi
lương và thời gian đóng bảo hiểm xã hội của viên chức.
Như vậy, viên chức chuyển đến cơ quan, đơn vị mới phải chấm dứt hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập đang làm việc và khi viên chức được đơn vị sự nghiệp công lập mới tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển, hoặc xét tuyển, hoặc xét tuyển đặc cách phải ký kết hợp đồng làm việc
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
Có lần đoàn cán bộ trợ giúp pháp lý của tỉnh về xã tôi tư vấn cho bà con nhưng bữa đó tôi phải đi rẫy không dự được. Hiện giờ tôi đang có việc vướng mắc, do một người mua của tôi một thửa đất, đã làm thủ tục xong rồi nhưng khoản tiền còn thiếu gần mười triệu đồng họ không chịu trả. Tôi không rõ cơ quan trợ giúp pháp lý của nhà nước có thể giải
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
7. Nạn nhân theo quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người gồm: phụ nữ bị mua bán; trẻ em bị mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt; các đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao
là trẻ em không có gia đình hoặc bị gia đình bỏ rơi, tự kiếm sống hoặc có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.
6. Người dân tộc thiểu số: Thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Người học được Nhà nước đảm bảo sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với từng đối tượng. Người học là cán bộ, công chức, viên chức được hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức, viên chức Nhà
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao, trường năng khiếu nghệ thuật, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng;
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường phổ thông
GD&TĐ - Hỏi: Có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và trực tiếp giảng dạy ở đó có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo NĐ 19/2013/NĐ-CP hay không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Hà Anh Quán Trường tiểu học Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) ([email protected]). Theo thư bạn viết: Bạn ra trường năm 1978, công tác tại
đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thôn, bản/ năm.
Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm.
Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;
3. Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập;
4. Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
5. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp