Cơ sở đào tạo lái xe không có đủ hệ thống phòng học bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Cơ sở đào tạo lái xe thiết kế phòng học không đủ trang thiết bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Nếu em không có bằng sư phạm thì em có được mở lớp dậy thêm,học thêm tại nhà không ạ? hình thức dậy theo nhóm học sinh. Nếu không được phép mở lớp mà em vẫn cứ mở ,khi bị phát hiện thì em bị quy vào trách nhiệm gì ạ ,và bị xử lý như thế nào ạ
, đi du lịch, học tập lâu ngày, phải khóa cửa, không ở thường xuyên mà người khác xâm phạm thì cũng là hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân. Nhưng nếu đó là nhà của công dân đã hoặc đang hoàn tất, người phạm tội đến chiếm thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm sở hữu quy định tại Chương XIV Bộ
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
học tập hoặc công tác tại nước ngoài thì không phải đóng bảo hiểm y tế.
Nghị định cũng quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên; hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp…
Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
mức đóng là 70%, 60% và 50% mức đóng của người thứ nhất.
Kể từ người thứ năm trong hộ gia đình trở đi mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Thực tế hiện nay mức đóng phí BHYT chỉ bằng 4,5% mức lương cơ sở là 621.000 đồng.
* Quy định này áp dụng cho tất cả thành viên, dù hộ gia đình đó có người đang là viên chức, học sinh
nói sẽ trừ thêm 100.000. Lương được trả theo giờ với giá 9000đ/giờ và được trả vào cuối tháng. Khi bạn em xin về sớm khoảng 20 phút thì bị trừ nửa tiếng tiền công, mà trong khi tới giờ về mà cửa hàng trưởng không cho về do khách còn ở đó và bắt dọn dẹp cửa hàng và chờ đếm xong tiền mới cho về. Lịch do cửa hàng xếp theo lịch nghỉ học của Sinh Viên
trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động (nữ đủ 55 tuổi, nam đủ 60 tuổi) được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
b) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không mắc bệnh theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 39 của Nghị định nhưng sinh con dị dạng, dị tật được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Con gái tôi đang là học sinh cấp 3 thì bị người bạn quen trên mạng lừa bán sang Trung Quốc. Sau khi trốn thoát được về nhà, gia đình tôi đã đi khai báo với cơ quan Công an và sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân huyện quyết định đưa vụ án ra xét xử. Gia đình tôi và cháu không muốn nhiều người biết chuyện sẽ ảnh hưởng tới tương lai sau này
Thí sinh Hồ Trương Nhật Trúc (Đà Nẵng): Bố tôi tham gia nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia từ năm 1980 đến năm 1986 và được trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba. Sau đó bố tôi có quyết định chuyển ngành về công tác tại Công ty Thủy sản miền Trung, đến năm 2006 thì nghỉ hưu và hiện hưởng lương hưu, chế độ người có công với cách mạng hàng tháng
nhân dân khác (em lấy chồng tỉnh khác). Lúc yêu cầu xuất trình giấy tờ tùy thân em có xuất trình chứng minh có số khác được không,hay em có thể xuất trình sổ hộ khẩu gia đình em( bố mẹ đẻ) có số chứng minh cũ+ giấy khai sinh được không? Em hiện tại còn 1 giấy công chứng bằng tốt nghiệp cấp 3, nhưng hơi mờ. Vậy em có thể đưa giấy đó cho Sở GD và ĐT để