Nhiều phương tiện thông tin đại chúng có đưa tin về các hành vi vi phạm của người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra thiệt hại cho người dân. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào về hồ sơ yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại do người tiến hành tố tụng gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự?
Cần tư vấn thủ tục ly hôn với trường hợp như sau: Vợ đã bỏ nhà đi 3 năm và chuyển hộ khẩu của vợ và 2 con về nhà vợ được 2 năm và không chịu hợp tác bất kỳ thủ tục gì để làm thủ tục ly hôn, tôi đã ra tòa án nhân dân quận X nơi vợ tôi đang sống và hộ khẩu đang ở đó để làm thủ tục gồm: 1. Đơn ly hôn: Đơn phương tôi ký đơn kèm theo giấy đăng ký
Vợ tôi đang định cư ở nước ngoài. Vừa qua, tôi được biết, vợ tôi đang sinh sống như vợ chồng và đã có con 02 tuổi với người đàn ông khác. Nay tôi muốn ly hôn, nhưng vợ tôi không đồng ý và giấu địa chỉ nơi ở hiện tại để tôi không liên lạc được. Đề nghị Quý báo tư vấn, tôi có thể ly hôn không, cơ quan nào giải quyết?
tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó.
Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại Điều 605 Bộ luật Dân sự quy định:
1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp
Tôi muốn thành lập công ty TNHH riêng. Nhưng hàng hóa mà tôi nhập đều lấy từ cơ sở sản xuất riêng của công ty khác. Cụ thể: tôi nhập đá viên và nước uống tinh khiết với giá bán buôn về bán lẻ cho khách hàng. Vậy việc thành lập công ty riêng của tôi có được chấp nhận không?
. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp
này sẽ tính là: [5(năm)x mức lương trước khi nghỉ việc kèm phụ cấp]/2 Thời gian còn lại ( từ năm 2009 à lúc nghỉ ) làm việc với cơ quan BHXH để hưởng bảo hiểm thất nghiệp) 2. Trợ cấp mất việc làm Trong trường hợp thời gian hợp đồng lao động vẫn còn hiệu lực, nhưng bên sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không trả trợ cấp
Chào luật sư. Tôi rất mong được tư vấn. Vợ chồng tôi ly thân 5 năm rồi. Có 2 con chung 12 tuổi (2 cháu sinh đôi). Hộ khẩu thường trú ở 2 huyện khác nhau. Bây giờ chồng tôi đi khỏi nơi thường trú (có tính không cung cấp địa chỉ cho tôi). Cũng không hỗ trợ tối nuôi con. Vậy tôi làm đơn xin ly hôn đơn phương được không? Thủ tục gồm những gi? Nộp
lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn với người sử dụng lao động.
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung thì người thất nghiệp là người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc được hưởng BHTN khi có đủ các điều kiện sau:
- Đã đóng BHTN đủ
Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa và có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp là 15 tháng. Sau đó, tôi nghỉ việc và không tìm được việc làm nên đã làm các thủ tục đăng ký thất nghiệp và đã được hưởng trợ cấp thất nghiệp 1 tháng. Nếu tôi thực hiện nghĩa vụ quân sự, thì có tiếp tục được nhận trợ cấp thất nghiệp không?
ngoài vì vậy việc giải quyết ly hôn thực hiện theo quy định sau:
Khoản 2 Điều 123 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:"2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài tại Tòa án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự."
Khoản 2 Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình: "2. Trong trường hợp bên là công dân
Chị gái tôi hiện đang làm thủ tục đơn phương xin ly hôn, tòa đã nhận đơn. Nhưng còn thiếu giấy chứng minh nhân dân của chồng. Tòa nói nếu trong vòng 5 ngày gọi 2 bên ra hầu tòa mà chồng của chị tôi không ra thì chị gái tôi phải rút đơn về. Vậy chị gái tôi phải làm gì nếu như mà không có được chứng minh nhân dân của chồng?
] 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ
ngoài quê vào tôi đã cố gắng chăm sóc bạn mình. Một tháng sau, bạn tôi được xuất viện và được gia đình đưa về quê để tiện việc chăm sóc, tới nay bạn tôi cơ bản đă hồi phục, nhưng đôi mắt thấy chưa rỏ ràng. Sự việc đã được 5 tháng cơ quan công an lại hối thúc tôi gọi bạn tôi vào để giải quyết nếu lâu quá họ sẽ chuyển sang cơ quan hình sự để xử lý
tôi đã cố gắng chăm sóc bạn mình. Một tháng sau, bạn tôi được xuất viện và được gia đình đưa về quê để tiện việc chăm sóc, tới nay bạn tôi cơ bản đă hồi phục, nhưng đôi mắt thấy chưa rỏ ràng. sự việc đã được 5 tháng cơ quan công an lại hối thúc tôi gọi bạn tôi vào để giải quyết nếu lâu quá họ sẽ chuyển sang cơ quan hình sự để xử lý, nhưng tình trạng
Em có vay tín chấp của ngân hàng PRUDENTIAL là 15triệu đồng và kí cam kết thanh toán trong vòng 3năm. Từ năm 2010 đến năm 2013. Một tháng em đóng 657.500 đồng và lãi xuất là 2.72% tính theo dư nợ giảm dần.Nhưng em chỉ thanh toán được 3 tháng đầu của 2010. Vì công việc thay đổi và từ đó em không còn khả năng chi trả nữa, Tính đến tháng 2
Tôi tên là Thủy, hiện đang gặp khó khăn trong lĩnh vực vay tín chấp, mong Luật sư tư vấn giúp. vấn đề của tôi là: Năm 2012 tôi có vay tiêu dùng không thế chấp của ngân hàng HSBC 200.000.000đ. ( Vay qua lương). Thời gian đầu công việc làm của tôi ổn định nên trả lãi và gốc đúng thời hạn. Sau đó tôi bị thôi việc ở công ty, và công việc làm ăn cá
tiền nên mời e lên làm việc. Nhưng lúc đó e mới biết e lại đang mang thai bé thứ 2 do thai yếu bác sĩ dặn hạn chế đi lại nhiều mà Cty lại quá xa nên e không đến. Thời gian sau này e nghĩ làm Cty mới thì bên Cty mới không thể chốt sổ BHXH cho e được do Cty Yilin không chốt sổ cho e. Khi e gọi điện thì họ nói e nghỉ ngang và còn nợ tiền Cty nên họ không
hưởng tiền lương, tiền công tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thì cả người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp trong tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc”.
Như vậy, căn cứ vào các quy định trên