nhiên bị mất đất sản xuất. Thậm chí nhiều hộ mất sạch ruộng bởi trước đó khu vực này vừa thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa. Tổng cộng có 10ha đất ruộng bị san lấp khiến 75 hộ dân trong phường có đất ruộng bị khu tái định cư này “nuốt” mất. Khi các cơ quan chức năng chọn khu vực ruộng này làm khu tái định cư, nhiều hộ dân chúng tôi không đồng tình
thông tin chị nói với đối tác hôm qua có bí mật lắm không ạ? GĐ: Sao lại không? Trên cả mức bí mật chứ, ngoài chuyện công việc ra, lão đối tác còn chọc ghẹo, tán tỉnh tôi, tôi cũng nghĩ để cho vui vẻ và thuận lợi cho công việc nên chiều lòng nói chuyện tình tứ với lão ấy... Bây giờ thì tất cả câu chuyện giữa tôi và lão ấy đã chưng ra để bàn dân thiên
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
bao giờ làm thế này, mà hôm qua ông ấy đi đám cưới say khướt cơ mà, chắc chắn là chú sang nhà lúc không có tôi nên ngon ngọt với ông ý để ông ý ký giấy lúc say chứ gì. Tờ giấy này không có giá trị pháp lý gì cả. Hùng : Thì đã sao nào ?! Tôi không cần biết, giấy trắng mực đen rõ ràng, ủy quyền là ủy quyền, từ giờ quyền mua bán tôi đã được ủy quyền rõ
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
: Chị My đấy à, chiều hôm qua tôi và chị đã trao đổi hết rồi, chị cũng không còn gì thắc mắc nữa... sao hôm nay chị lại quay lại?! Thôi thế này chị nhé, hiện tại tôi rất bận, không thể tiếp chị được lâu, hẹn chị chiều nay có được không ạ?!. (Trong lúc giám đốc nói chuyện với chị My thì nhân viên xin phép ra ngoài) Chị My: Tôi sẽ không làm mất thời
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Gia đình tôi có cho mượn 01 lô đất vườn rừng khoảng năm 1980, sau đó bên mượn đã trả lại và gia đình tôi đã trồng cây chè từ năm 1986 đến nay. Từ khoảng năm 1992 không hiểu vì sao UBND huyện lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên mượn đất của gia đình tôi. Hiện bên mượn đất đã làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết để đòi lại diện tích đất
của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường.
* Bản sao các chứng từ trong hồ sơ xe (theo quy định tại Điều 10 thông tư số 15/2014/TT-BCA) có xác nhận của cơ quan đã cấp chứng từ đó. Gồm:
- Chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, gồm một trong các giấy tờ sau đây:
+ Quyết định bán, cho, tặng hoặc hợp
Tôi có người thân đứng ra thế chấp tài sản cho một người khác vay vốn ngân hàng từ năm 2010. Bên thứ ba có giữ một bản hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND xã nhưng có vấn đề như sau: Ngày chứng thực của UBND xã sau ngày các bên ký hợp đồng 03 ngày; không có chữ ký của các bên trên từng trang của hợp đồng. Như vậy hợp đồng có hợp lệ hay không
dựng tạm thì trong đơn xin cấp giấy phép xây dựng còn phải có cam kết tự phá dỡ công trình, không yêu cầu bồi thường chi phí xây dựng và phá dỡ công trình khi Nhà nước thực hiện giải phóng mặt bằng theo Mẫu 2 tại Phụ lục số II kèm theo Quy định này.
- Giấy tờ về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất:
Bản sao được chứng thực một trong những
Doanh nghiệp: Công ty chúng tôi muốn đăng ký bảo hộ thương hiệu. Vậy xin hỏi, thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu này như thế nào, mong luật sư giải đáp giúp tôi ? (Đinh Thị Hằng – Xóm 4 Định Công, Hà Nội)
Sau khi được UBND xã chứng thực vào hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất thì hợp đồng này có giá trị trong vòng bao nhiêu ngày kể từ ngày ký. Văn bản nào quy định điều này. Xin chân thành cảm ơn. Gửi bởi: Lê Thị Tuất
lạc. Mẹ tôi có ra ban tư pháp của UBND xã yêu cầuxin lại bản sao chứng tử của người con thứ hai, nhưng UBND xã không cấp. Như vậy có đúng không? Gia đình tôi phải làm những thủ tục gì để mẹ tôi được hưởng 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Trần Thị Tâm