án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên gồm: cha, mẹ, người thân thích của con chưa thành niên, Viện Kiểm sát, Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, các cá nhân, tổ chức khác …
Như vậy, với tư cách là mẹ, bạn có quyền yêu cầu toà án hạn chế và không cho phép cha cháu bé được quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con
cũng như những tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 BLHS, Tòa án đưa ra khung hình phạt phù hợp với người phạm tội.
Khoản 1 Điều 92 BLTTHS quy định: “Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm
điểm cưỡng chế;
c) Phương án tiến hành cưỡng chế;
d) Yêu cầu về lực lượng tham gia và bảo vệ cưỡng chế;
đ) Dự trù chi phí cưỡng chế.
3. Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án
Hai vợ chồng tôi tiết kiệm được 500 triệu và tôi đưa cho vợ tôi đi gửi tiết kiệm. Sổ tiến kiệm đứng tên vợ tôi. Vừa qua, vợ tôi bị tai nạn giao thông không thể đi lại được và mất trí nhớ, tôi cần rút tiền tại ngân hàng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì để có thể thực hiện việc rút khoản tiền này ra?
101 của Bộ luật tố tụng hình sự thì bạn có thể tố giác hành vi của người đã chiếm đoạt chiếc máy ảnh của bạn với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác. Cơ quan, tổ chức khi phát hiện hoặc nhận được tố giác của
phải lập biên bản giao nhận và kiểm tra, đánh giá theo quy định của Bộ luật này.
5. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày lập biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhận được tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát theo quy định của Bộ luật này thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của đương sự và xem xét việc tham gia phiên toà.
Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền
phải tuân theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003:
Về thẩm quyền ra lệnh khám xét
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật tố tụng hình sự, những người sau đây có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án
Khoản 1 Điều 141 BLTTHS quy định như sau: Những người được quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp. Như vậy, những người có quyền ra lệnh khám xét là:
a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án
” quy định trường hợp thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra một quyết định thi hành án chung cho những người có quyền, nghĩa vụ liên đới. Tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn
quyền ra lệnh khám xét như sau:
1. Những người được quy định tại khoản 1 Điều 80 của BLTTHS năm 2003 có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp. Lệnh khám xét của những người được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
2. Trong trường hợp không thể trì hoãn, những
Văn phòng Luật sư nam Hà Nội - HSLAWS trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 212 Luật Tố tụng hành chính, người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm:
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực
hiệu lực pháp luật mà bản án, quyết định đó chưa thi hành hoặc đã thi hành được một phần thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án. Trường hợp bản án, quyết định đó đã thi hành xong thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho Toà án đã ra quyết định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự
thủ tục giám đốc thẩm là khi phát hiện bản án, quyết định cóvi phạm pháp luật nghiêm trọng trong giải quyết vụ án.
– Chủ thể làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm chỉ có một số người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật( Điều 258 Bộ luật TTDS).
– Thủ tục giám đốc thẩm không mở công khai và bắt buộc phải có sự tham gia của viện kiểm sát.
doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về
thành lập, hoạt động, giải thể, sát nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty" thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Điều 107 Luật Doanh nghiệp cũng quy định trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được biên bản họp Đại hội đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông, thành viên Hội
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao vàViện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng ....
Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ những quyết định sai trái của ủy
:
- Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Không có tiền án, tiền sự;
- Có bằng cử nhân Luật;
- Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ trung cấp trở lên;
- Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề
diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án).
Để được bổ nhiệm Thừa phát lại, về mặt chuyên môn họ phải có bằng cử nhân luật; đã công tác trong ngành pháp luật trên 5 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, hoặc Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ trung cấp trở lên; có chứng chỉ