pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Khi lập di chúc, người lập di chúc có các quyền chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của
Ngành 8559- giáo dục khác chưa phân vào đâu. Chi tiết: - giáo dục không xác định tại các theo cấp độ tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng - dạy ngoại ngữ và kĩ năng đàm thoại - đào tạo kĩ năng nói trước công chúng
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
di sản của người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản (Điều 648 Bộ luật Dân sự). Và con gái cũng như cháu ngoại của ông A sẽ được quyền hưởng di sản của ông A vì ông
di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản;
5- Chỉ định người giữ di chúc
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 2 Điều 18 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo) quy định:
“2. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có các tiêu
tập:
Học sinh là thành viên của hộ nghèo thành phố đang theo học tại các trường hoặc trung tâm giáo dục thường xuyên từ mẫu giáo đến trung học phổ thông.
Trong trường hợp hộ nghèo, cận nghèo có sinh con thứ ba trở lên (các thành viên đang đi học), thì xét như sau:
Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc chuẩn nghèo theo quy định của Trung
Em có đứa bạn học cùng lớp đại học, năm thứ nhất học rất chăm chỉ vì gia đình kinh tế khó khăn nhưng thời gian nửa năm gần đây rất hay nghỉ học, nếu có đến lớp học thì cũng chỉ ngủ mà ăn mặc dùng đồ rất sành điệu mà chúng em không hiểu vì sao. Hôm qua, lớp chúng em mới tá hỏa ra nó đi bán dâm để lấy tiền ăn chơi và bị công an bắt gửi giấy về
Hiện nay, em đang là giáo viên của trường mầm non tại Hải Phòng. Em đã kí hợp đồng làm việc với trường theo năm, hàng tháng số tiền đóng BHXH là 700.000 đồng. Mới đây trường có hỗ trợ đóng BHXH cho 5 giáo viên vào trường cùng đợt như em và cũng chỉ có hợp đồng trường (chưa có trợ cấp thành phố) Em có hỏi kế toán tại sao em không được nhận trợ
Chúng tôi được biết Nhà nước mới có quy định về hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH tự nguyện đối với giáo viên mầm non có thời gian công tác trước năm 1995 nhưng chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí. Xin hỏi mức hỗ trợ và thời gian hỗ trợ cụ thể là bao nhiêu? Được thực hiện như thế nào?
/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, đối tượng không phải đóng học phí bao gồm:
- Học sinh tiểu học trường công lập.
- Học sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và
Xin hỏi. Tôi vừa được tuyển dụng vào làm y tế trường học từ ngày 10/12/2013 thuộc xã đặc biệt khó khăn được phê duyệt theo Quyết định 2405/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ. Cho hỏi, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu không? Ngoài ra tôi còn được hưởng các chế độ phụ cấp nào theo quy định? Xin cho biết cụ thể? Xin cảm
dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Căn cứ vào các văn bản đó thì tôi được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo 30%. Nhưng hiện nay tôi vẫn chưa được hưởng. Vậy đúng hay sai? (Tôi đang hưởng lương chuyên viên chính 6,1. Trình độ cao cấp chính trị. Đại học văn hoá. Đã qua lớp bồi
GD&TĐ - Tôi đang là giáo viên của một trường THCS thuộc tỉnh Tiền Giang. Năm 2011, sau khi tốt nghiệp đại học tại chức chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán, tôi chuyển sang ngạch 06032. Hiện nay, tôi không làm kế toán nữa mà chuyển hẳn sang làm giáo viên đứng lớp. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Nguyễn Hùng Cường ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên, giảng dạy từ 1995 - 2010 thì đủ 55 tuổi, nhưng chỉ có 15 năm đóng BHXH, nên không hưởng được chế độ hưu trí mà nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không? - Nguyễn Thiên Tú ([email protected])