Ba mẹ tôi khi còn sống có viết một tờ giấy (có file đính kèm) để lại cho tôi toàn bộ đất và tài sản trong nhà cho tôi. Nay tôi muốn làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có được không? Trên tờ giấy đó có chữ ký xác nhận của hai người làm chứng. Nếu làm được, tôi có cần đi giám định chữ ký của hai người làm chứng đó không (vì một trong hai người
quyền làm đơn yêu cầu chính quyền ngăn chặn việc làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất hay không? Hợp đồng bán đất thực hiện như vậy có đúng và có tính pháp lý không?
Tôi vừa mua một mảnh đất thông qua hợp đồng ủy quyền. Chủ thửa đất đó ủy quyền cho chị gái tôi. Chị gái tôi chuyển nhượng mảnh đất cho tôi. Hợp đồng chuyển nhượng có công chứng tại phòng công chứng. Khi đến làm thủ tục nộp thuế và lấy sổ thì nhân viên tại phòng tài nguyên môi trường thông báo rằng trường hợp của tôi có xảy ra tranh chấp: chủ
Gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình. Nhưng em gái tôi đang đi học xa nên không về ký vào được, vậy có cách nào để thực hiện được không? Xin cảm ơn!
chứng thực của xã). Chị B đã thay anh A trả tiền ngân hàng để lấy giấy tờ gốc của ngôi nhà đó. Hiện nay, do không trả nợ được quỹ tín dụng quỹ rao bán ngôi nhà trên. Vậy trong trường hợp này quỹ tín dụng có quyền bán ngôi nhà đó không? Nếu tôi mua thì tôi cần yêu cầu những giấy tờ gì để đảm bảo quyền lợi của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi là thương binh 2/4 Sống đôc thân không co gia đinh. Vào năm 2002 chính quyền đia phương có mua 100 met vuông đất ở và xây cat nhà cho toi goi nhà tình nghĩa. Nay vì cuôc sống khó khăn, vay mươn nợ bên ngoài, tôi hiện giờ không có khả năng để trả nợ. Xin hỏi luât sư, theo pháp luật tôi có quyền bán nhà được không? Giấy tờ nhà đất tôi đứng
Chúng tôi có doanh nghiệp ở Nhật Bản, hiện muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam thì cần phải thực hiện thủ tục gì? Thời gian được cấp phép trong bao lâu?
Thưa luật sư, Vợ chồng tôi chung sống với nhau có 2 cháu, cháu lớn năm nay 13 tuổi, cháu nhỏ năm nay 7 tuổi. Thời gian trước do cuộc sống vợ chồng tôi không hòa thuận, tôi đã có gắng cứu vãn nhưng chồng tôi vẫn lăng nhăng. Chồng tôi đã dọn ra ngoài ở riêng cách đây 07 năm, nhưng vẫn tới lui thăm 2 con. Chúng tôi vẫn chưa chính thức ly hôn, chưa
đứng lên có nói “ Mày thích đánh nhau lắm phải không?” Câu nói của tôi đúng ý gây sự của hắn nên hắn vừa lên tay xuống ngón rất thách thức. Lúc đó ba cháu tôi cũng đứng lên chạy lại và đã xảy ra xô xát. Tên Kit vẫn chống trả lại giữ dội nhưng nhắm không chống trả lại được nên đã vùng dậy bỏ chạy, chúng tôi có đuổi theo vì sợ có thể hắn nhặt đá ở hai
Tên trộm đã phá xong khóa cổ xe đang dựng ở vỉa hè nhưng chưa lấy được vì bị tôi phát hiện. Xin hỏi hành vi của đạo chích được coi là tội phạm chưa? Nếu có, hắn sẽ bị xử lý thế nào?
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền bí mật đời tư thì: “Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư cá nhân của cá nhân đó phải được người đó đồng ý…. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm bảo an
xe,... và 1 triệu 500 đồng. Lúc ra về thì không còn thấy xe của em nữa. Bọn em có hỏi sư cô thì sư cô nói có thấy 1 người mặc áo sơmi trắng dẫn một chiếc xe đi ra lúc giờ ăn trưa ( nhưng không chắc là xe của em ) Khi đó Chùa đang được xây dựng, nên có các chú thợ hồ làm ngay cạnh bãi giữ xe. Các chú có kể lại là sáng có 1 người mặc áo sơmi trắng lại
hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;
d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;
đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
e) Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác.
3. Hình
năm.
Theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn áp dụng Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật Hình sự do Bộ Tư pháp - Bộ Công an - TANDTC - VKSNDTC ban hành, thì hành vi “chung sống như vợ chồng”: Là việc người đang có vợ, có chồng chung sống với người khác hoặc người
trách nhiệm hình sự;
d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
sản mà chưa lấy được gì thì tội trộm cắp tài sản vẫn chưa hoàn thành, tùy vào trường hợp cụ thể mà có thể dừng ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, và hình phạt sẽ thấp hơn so với khi bạn của bạn đã trộm cắp được tài sản. Theo quy định của khoản 2 và khoản 3 Điều 52 Bộ luật Hình sự thì mức hình phạt được xác định cụ thể như sau
xâm hại.
Điều lưu lý, khi áp dụng biện pháp phòng vệ, ranh giới giữa phòng vệ chính đáng (không phải chịu trách nhiệm hình sự) và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (phải chịu trách nhiệm hình sự) rất mong manh. Do đó, khi quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ cần phải cân nhắc kỹ tình huống cũng như điều kiện, hoàn cảnh thực tế để có biện
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú