được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không được làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản.
- Giải thể: Người quản lý doanh nghiệp, điều hành doanh nghiệp không bị cấm làm công việc tương tự trong một thời gian nhất định
Nguồn: Công ty Luật
Xin được hỏi Luật sư như sau: - Tháng 4 năm 2008 tôi có tham gia thành lập một công ty TNHH 02 thành viên (nhưng không đứng tên Giám đốc), và đến tháng 10 tôi đã làm thủ tục giải thể với lý do: không kinh doanh được. - Nhưng thủ tục giải thể chỉ dừng lại đến đoạn: Thanh toán hết nợ nần với đối tác, khách hàng, và làm thủ tục khoá mã số thuế tại
thời, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn của Sở (do Sở phải bố trí cán bộ trực và thực hiện công tác này cho các hộ kinh doanh). Do vậy, cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ Công Thương xem xét, chuyển giao nhiệm vụ cấp Giấy xác nhận nêu trên cho cơ quan khác để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
cầu họp HĐQT và ĐHCĐ nhưng không được, vậy tôi nên giải quyết như thế nào? Phần tài sản cũng như quyền lợi của cổ đông sau khi rút khỏi Công ty sẽ được giải quyết như thế nào? Trong trường hợp không thể thỏa thuận được với các thành viên thì tôi có thể nhớ đến sự giúp đỡ của luật sư và cơ quan bảo vệ pháp luật đê bao về quyền và nghĩa
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
Thưa luật sư Tôi là huyền hiện đang có những vấn đề liên quan đến pháp luật và đang rất cần được tư vấn. Nay rất may được biết đến văn phòng cụa luật sư vậy tôi xin trình bày như sau: Bố tôi và mẹ tôi kết hôn đã được 40 năm. Khi ấy cả 2 bố mẹ tôi đều nghèo. Bố tôi là bộ đội nên vắng nhà còn mẹ tôi về nhà chồng cáng đáng công việc gia đình chồng
Có phải đến thời hạn là án tích được xóa, hay tôi phải làm đơn xin xóa án tích? Nếu phải làm đơn thì mẫu đơn có sẵn (do cơ quan nào cấp?) hay viết tay và gửi đơn ở đâu?
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
, khu tập trung sản xuất thực phẩm thì không chấp nhận việc lập nhà máy thực hiện dịch vụ này;
Về vấn đề liên quan tới nhà xưởng, nhà đầu tư có thể thuê đất rồi xây Nhà xưởng hoặc thuê Nhà xưởng có sẵn.
Trường hợp thuê nhà xưởng có sẵn thì lưu ý các Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng/sở hữu, vấn đề phòng cháy chữa cháy, vấn đề đánh giá tác động
Thưa luật sư, Một cá nhân hoặc tổ chức muốn đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí với điều kiện thuê đất của Nhà nước cần phải làm những thủ tục gì? Địa điểm xây dựng ở Thị xã thì cấp có thẩm quyền nào quyết định. Thủ tục như thế nào để xin phép các cấp có thẩm quyền về dự án đầu tư trên? Kính nhờ các luật sư tư vấn hộ. Xin chân thành cảm ơn!
). Một Nhà đầu tư nước ngoài B muốn mua cổ phần của Công ty CP A trong năm 2008, Theo Biểu cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam thì Nhà đầu tư nước ngoài có được góp vốn vào Công ty CP A hay không? (vì đối với vận tải hành khách bằng đường biển thì sau 2 năm kể từ ngày gia nhập Nhà đầu tư nước ngoài mới được liên doanh với bên VN để cung cấp dịch vụ
chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng hoá sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.
Đối chiếu với quy định nêu trên, việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo TD đã vi phạm Điều 213