GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương ([email protected]).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà ([email protected])
Theo Luật BHYT sửa đổi, bổ sung thì BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc thay vì trách nhiệm tham gia. Luật cũng quy định, hộ gia đình là đối tượng tham gia BHYT (toàn bộ các thành viên trong hộ gia đình phải tham gia nếu chưa tham gia theo nhóm đối tượng khác). Nhà nước sẽ hỗ trợ mức đóng BHYT khi tham gia theo hộ gia đình. Người thứ nhất đóng
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng thân nhân sỹ quan, quân nhân, học viên Quân đội, Công an nhân dân; quy định lộ trình thực hiện BHYT, phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT, khám bệnh, chữa bệnh BHYT, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh BHYT, giám định BHYT, thanh toán, quyết toán BHYT đối với các đối tượng Sỹ quan
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
là cán bộ, công chức, người thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân;
+ Quyết định về nâng lương cán bộ, công chức; nâng lương, phong, thăng cấp bậc hàm; quyết định bổ nhiệm chức vụ thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân.
- Xác nhận (ký tên, đóng dấu) của thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp (kể cả Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
Tôi là giáo viên trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 80%. Đầu năm học 2015 – 2016, tôi chuyển sang làm nhân viên thiết bị trường học. Tuy không trực tiếp tham gia đứng lớp nhưng tôi chuẩn bị đồ dùng, các thiết bị thực hành, thí nghiệm cho giáo viên. Từ đầu năm học này, tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo mặc dù
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Chúng tôi được biết nhà nước có nhiều chính sách để ngăn chặn và xử lý tệ nạn ma túy. Trong trường hợp khu đân cư chúng tôi sinh sống có vài con hẻm nhỏ, lại thiếu ánh sáng về đêm, chúng tôi phát hiện có số người thường đêm lãng vãng có dấu hiệu sử dụng ma túy. Người dân có thể làm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng này? Trần Khương (Nha Trang)
là thật hay giả, tốt hay xấu.
Việc xác minh người phạm tội có mục đích bán tiền chất cho người khác dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.
Trong trường hợp không chứng minh được mục đích bán trái phép tiền chất của họ, thì tùy từng trường hợp cụ thể mà định
cho thấy, có nhiều trường hợp người phạm tội cất giấu ma túy trên phương tiện giao thông nhưng lại không có mục đích vận chuyển từ nơi này đến nơi khác, mặc dù trên thực tế phương tiện giao thông đó di chuyển từ nơi này đến nơi khác thì người phạm tội vẫn chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tàng trữ trái phép chất ma túy mà không bị truy cứu
xuất từ năm gam đến dưới ba mươi gam đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sự, còn các chất ma túy khác người phạm tội phải sản xuất từ hai mươi gam đến dưới một trăm gam thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 193. Trong các chất ma túy khác, có những chất có tác dụng gây nghiện hoặc
nhiệm hình sự
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong
tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố (như Cảnh
Chào Luật sư! Tôi tên là Lê Anh Văn hiện đang công tác tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Yên Bái. Cho tôi được hỏi luật sư vấn đề như sau: Tháng 12/2005 tôi được tuyển dụng vào ngạch 15.113 giáo viên THPT loại A1( chế độ tập sự), đến tháng 06/2006 tôi được bổ nhiệm chính thức cho đến 30/6/2011. Vì lí do gia đình tôi chuyển công tác theo
Theo phản ánh của ông Võ Công Phương Tuấn, giáo viên trường THCS Trần Quốc Toản (Gia Lai), Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định, mỗi năm, giáo viên dạy chuyên trách môn thể dục được cấp 2 bộ quần áo thể thao dài tay, 2 đôi giày thể thao, 4 đôi tất thể tao, 4 áo thể thao ngắn tay. Tuy nhiên, hiện Phòng Giáo dục và Đào