Công ty chúng tôi có trường hợp: những năm 1996-1997, người lao động ký hợp đồng làm việc với phụ trách chi nhánh 03 tháng/lần (hợp đồng vẫn lấy tiêu đề là hợp đồng lao động), trong các hợp đồng đã bao gồm cả các khoản bảo hiểm; Tuy nhiên,chi nhánh không được phân cấp quyền ký hợp đồng lao động, Từ năm 1998 trở đi, người lao động đó ký HĐLĐ với
Xin chào luật sư, Nhờ luật xem qua trường hợp của tôi như sau: Tôi làm việc cho DN 100% vốn nước ngoài, và ký HĐLĐ có xác định thời hạn 2 năm từ 01/09/2012 - 31/08/2014. Tuy nhiên đến thời điểm hết hạn hợp đồng thì: 1. DN không thông báo cho tôi bằng văn bản về việc kết thúc HĐLĐ trước thời điểm hết hạn HĐLĐ ít nhất 15 ngày. 2. DN từ chối thanh
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi ký hợp đồng với một công ty TNHH thời hạn dưới một năm. Ngày 14-11-2011 tôi nghỉ việc và có báo trước với giám đốc 10 ngày. Trước khi nghỉ, tôi đã bàn giao lại công việc cho nhân viên A (có biên bản bàn giao). Đến ngày 10-12-2011 là ngày trả lương theo quy định của công ty, tôi mới biết mình không nhận được lương từ ngày 1-11-2011 đến ngày
định thôi việc và cũng không trả bất kỳ một quyền lợi nào cho chúng tôi. Vậy chúng tôi có thể kiện đòi quyền lợi? NGUYỄN THÀNH HƯNG, NGUYỄN VĂN TÚY, TIÊU VĂN HÙNG
Thứ nhất: Về vấn đề Công ty đột xuất cho bạn nghỉ việc có đúng pháp luật hay không?
Bạn nhận được thông báo nghỉ việc của Công ty, đây được xem như là trường hợp Ngưởi sử dụng lao động ( NSDLĐ) đơn phương chấm dứt hợp đồng với bạn.
Theo quy định pháp luật tại Điều 36 và khoản 1 Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
Căn cứ vào khoản 2 Điều 29 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.
Theo đó, bạn đang trong thời gian thử việc nên khi nghỉ việc bạn không cần phải thông báo trước
Tôi làm việc ở công ty được hơn 1 tháng thì xin nghỉ việc, đến nay đã gần hai tháng nhưng tôi vẫn chưa nhận được tiền lương. Qua tìm hiểu tôi được biết công ty không trả lương là do tôi không bàn giao công việc, nhưng thực tế tôi có bàn giao công việc. Tôi kiện công ty được không?.
trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành” (khoản 1 Điều 111)
“ Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động” (khoản 2 Điều 111)
Như vậy, anh chỉ được nghỉ 03 (ba) ngày vẫn được hưởng nguyên lương khi người
mất thuộc trường hợp quy định tại
Chúng tôi là chi nhánh cty, muốn hỏi vấn đề thắc mắc sau: ngày 8/8/2008 công ty mẹ có gửi 1 quyết định bãi nhiệm cho giám đốc chi nhánh, và quyết định này có hiệu lực từ ngày 11/08/2008 (báo trước có 3 ngày). Theo đó, giám đốc cũ phải bàn giao toàn bộ công việc cho giám đốc mới. Sau đó 10 ngày, giám đốc cũ thông báo bằng điện thoại là không tiếp
Kính gửi quý luật sư !! Tôi có người bạn gái đang công tác tại Hãng Phim AĐ (PĐL). Sau thời gian làm việc thì bạn gái tôi nói bị sếp sàm sỡ, không đồng tình nên hay bị chèn ép trong công việc. Do bức xúc và muốn nghỉ việc, nhưng lại sợ sau khi xin nghỉ việc thì sợ bị bắt làm 1 thời gian để bàn giao (không hề có công nợ, tiền bạc ...) Vì trong thời
Các luật sư cho mình hỏi, công ty mình có 1 nhân viên xin nghỉ phép không lương 2 tháng, tuy nhiên đến nay đã nghỉ thêm 2 tháng nữa, tức là 4 tháng, nhân viên này cũng không có kế hoạch rõ ràng về việc đi làm trở lại. Thời gian đầu bạn đó xin nghỉ để chữa bệnh, sau đó vẫn muốn nghỉ thêm. Bạn đó cũng có mối quan hệ nhạy cảm với công ty, tuy nhiên
Tôi có câu hỏi liên quan đến luật xin nghỉ việc nhưng chưa biết phải làm đơn trước bao nhiêu ngày? Hiện nay tôi đang làm việc tại công ty cổ phần. Vị trí hiện tại: Giám đốc nhà máy. Nay tôi muốn nghỉ việc để đến công việc mới. Để đảm bảo quyền lợi sau khi nghỉ việc tôi phải làm đơn xin nghỉ trước bao nhiêu ngày? (Tôi đã làm việc liên tục được 5
chạm vào xe môtô cùng chiều. Bản thân ông Năm say rượu, lại không làm chủ tốc độ và mất tay lái nên đâm sang bên trái va chạm mạnh vào xe mô tô của tôi và làm cho tôi té xuống đồng thời xe đè lên người nên bị gãy chân phải và bất tỉnh. Sau đó được người dân gọi Công An xã đến giải quyết và đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang. Tôi
Thứ nhất: Về thời giờ làm việc:
Điều 104 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá
Bạn đi làm 12 năm, đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Hiện muốn nghỉ việc, bạn thắc mắc chỉ cần viết đơn trước 45 ngày theo đúng Luật Lao động là có thể nghỉ hay phải sau 45 ngày làm việc, không tính chủ nhật thì mới được nghỉ như Cty yêu cầu? Việc Cty đưa ra yêu cầu như vậy có đúng luật? Nếu sai thì phải nhờ cơ quan nào giải quyết để được
BHXH, khi nào có sẽ trả". 1 cái hẹn vô cùng..... Em muốn hỏi Luật sư về trường hợp của em. Nếu như phía công ty không trả lại sổ BHXH thì em phải làm sao để bảo vệ quyền lợi của mình. Và luật lao động Việt Nam có quy định thời hạn bắt buộc doanh Nghiệp phải bàn giao lại sổ BHXH cho người lao động hay không. em xin cám ơn luật sư!..
tối thiểu ngay sau khi sinh con là có thể làm hồ sơ đề nghị hưởng).
Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham gia BHXH đề nghị các đơn vị trích nộp BHXH, BHYT, BHTN kịp thời đúng quy định. Một vài trao đổi cùng bạn!
Tôi xin phép được hỏi Luật sư trường hợp của bạn tôi như sau: Bạn ấy là công chức Nhà nước công tác được 13 năm tại một Quận thuộc Hà Nội đồng thời lại kinh doanh ngoài. Năm 2011 do tình hình kinh tế thế giới và trong nước quá khó khăn do bạn ấy mua bán BĐS và không trả được một số khoản nợ nên đã vỡ nợ. Bạn ấy đã gửi đơn xin nghỉ công tác tại
làm việc của người đó ghi trong quyết định tuyển dụng;
- Chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền cấp:
Đối với ngành nghề kinh doanh không điều kiện: ngày có việc làm đối với chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh là ngày ghi trong giấy chứng nhận đăng ký KD.
Đối với ngành nghề