Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên
Xin chào luật sư ! Tôi có 1 vấn đề muốn hỏi : ba má chồng của tôi có lập bản di chúc chung, là sau khi ông bà mất thì sẽ để lại căn nhà cho chồng tôi, di chúc đã được công chứng tại hủy ban nhàn dân phường. Hiện nay ba chồng tôi đã mất, má chồng tôi muốn sang tên luôn cho chồng tôi chứ không muốn đến Lúc lắc mất Nhưng tôi được biết di chúc
chia 2 phần bằng nhau cho chú thứ 2 và thứ 3( vì tôi đã mua mảnh đất ngay cạnh nhà tôi trước đó) còn 200m vuông ao là của tôi, me còn thì mẹ thu hoạch sau khi mẹ mất là quyền sử dụng của tôi. sau khi me mất nam1997. 3 anh em tôi có nhờ cán bộ xã chia thổ đất theo di chúc, và tôi có nói cho chú thứ 3 sử dụng cái ao ĐẾN khi nào tách sổ đỏ thì tôi lấy
Tôi là Việt kiều, có mua một căn nhà và nhờ mẹ vợ tôi đứng tên giùm. Nay mẹ vợ tôi đã già và có làm di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy khi mẹ vợ tôi qua đời thì khi thừa kế theo di chúc, vợ chồng tôi có phải đi xin chữ ký của mỗi thành viên không?
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
cả mất năm 1937, đẻ được 2 người con, khi đó ông nội tôi và bà cả sống trên mảnh đất của Cụ nội, cụ nội mất năm 1941, cụ bà mất năm 1986. Năm 1952 ông nội tôi lấy bà hai và sinh được 02 người con gồm bố tôi. Năm 2006 cả ông nội và bà hai đều mất và không để lại di trúc. Năm 1960 Cụ bà tôi khi đó còn sống đã bán mảnh đất trên đi và mua
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
1/ Nếu ba mẹ bạn khi mất có để lại di chúc, thì di sản của ba mẹ bạn sẽ được giải quyết theo nội dung di chúc của ba mẹ bạn để lại và nếu ba mẹ bạn có thể hiện nội dung là căn nhà này sẽ được dùng vào việc thờ cúng không ai được quyền mua bán sang nhượng, thế chấp thì mọi người phải tuân thủ theo di chúc này.
2/ Nếu ba mẹ bạn chết không để
viết tôi đã gửi và tư vấn giúp tôi để anh em chúng tôi giải quyết việc phân chia theo đúng pháp luật. Tôi xin tóm lược trình bày lại như sau: Gia đinh nhà chồng tôi có 7 anh em, 2 người đã mất trước năm 1983, năm 1992 khi về làm dâu tôi ở cùng với bố mẹ chồng, được ông bà cho một căn nhà, không có di chúc mà chỉ bằng lời nói, các thàng viên trong gia
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1966 và có 3 người con trong đó anh trai tôi năm nay 34 tuổi, tôi 25 tuổi, và 1 em gái 17 tuổi, bố mẹ tôi là chủ sở hữu căn nhà có diện tích là 146 m2. Tháng 7 năm 2016, bố mẹ tôi cùng mất trên đường từ Hà Nội về quê trong 1 vụ tai nạn giao thông. Trước khi chết, bố mẹ tôi chưa lập di chúc. Sau khi bố mẹ tôi mất, anh cả
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp trường hợp này của tôi! Bố mẹ tôi sở hữu mảnh đất 1800 mét vuông. Nhà tôi có 4 anh em (2 trai, 2 gái). khi 2 anh trai tôi lấy vợ. mỗi người được bố mẹ cho 600 mét vuông. Em gái tôi cũng đi lấy chồng. còn lại tôi ở với bô mẹ. Bố mẹ tôi cũng đã nói sau khi mất, 600 mét vuông đất còn lại sẽ cho tôi (không
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
Ông nội tôi có 3 người con (2 trai, 1 gái). Ông tôi mất đi để lại khối tài sản bao gồm: +/ 1 căn nhà 70m2. Căn nhà này là nơi ông bà tôi từng sống, và đồng thời là nơi kinh doanh của bố tôi (con trai cả) và cô tôi (con gái út). Sổ đỏ do ông tôi đứng tên. +/ 1 căn nhà 40m2. Căn nhà này ông từng nói cho gia đình tôi (nói miệng, không có di chúc
bạn, giấy chứng minh nhân dân còn giá trị thì sẽ được chính quyền địa phương xem xét và cấp giấy đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 9 Nghị định 58 sửa đổi quy định:
“Điều 9. Các giấy tờ cá nhân xuất trình khi đăng ký hộ tịch
Khi đăng ký hộ tịch, nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cán bộ
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
Căn cứ Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (LHNGĐ), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết một số quy định của LHNGĐ về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Theo Điều 20 Nghị định 126/2014. Với trường hợp cụ thể của bạn thì hồ sơ Kết hôn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
1. Với nữ là người Việt Nam:
Giấy xác nhận
vấn thì Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch. Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và ký tên vào văn bản phỏng vấn; b) Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn chưa hiểu biết về
Tôi có hộ khẩu ở Quảng Ngãi. Hiện tại đang sống ở Tp HCM. Tôi có bạn trai là người nước ngoài ( quốc tịch Thuỵ Sỹ), hiện anh đang ở vệt nam theo dạng visa du lich va chúng tôi muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam. vậy cho hỏi chúng tôi cần những giấy tờ gì? và thời gian làm bao lâu và làm ở đâu?...kính mong nhận được câu trả lời sớm nhất. xin cảm