giấy mua bán mà được chuyển cho anh B. Còn tờ giấy tôi ký tên hồi tháng 12/2010 đã được viết thành giấy mua bán lô đất đó với anh B. Anh B và cán bộ địa chính trên có mối quan hệ bạn bè. Tôi cũng xin nói thêm là anh B đã muốn mua lô đất đó của tôi từ rất lâu nhưng tôi không đồng ý bán cho anh ta. Vì ko có quan hệ mua bán, cũng như nhận tiền của anh B
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
tự, thủ tục cụ thể như sau:
1. Thủ tục tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn sang cho mẹ bạn.
a. Công chứng hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất
* Chủ thể tiến hành: Bạn và mẹ bạn
* Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
Ông H có 30m2 đất ( GCNQSDĐ mang tên ông H) . Năm 2001 ông H có bán cho tôi mảnh đất trên , tôi làm nhà cấp 4 để ở từ đó đến nay . Hai bên mua bán chỉ có giấy viết tay có đầy đủ chữ kí của 2 bên và có tổ trưởng dân phố xác nhận , nhưng chưa làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đai . Nay tôi muốn sang tên Bìa đỏ thì thủ tục phai như thế nào?
Gia đình em có 11 anh em, em là con út. Ba em mất lâu rồi(không có di chúc), giấy tờ đất vẫn do ba em đứng tên. Các anh em của em đều tách hộ khẩu ra riêng hết rồi. Hộ khẩu chỉ còn mẹ và em. Giờ em muốn chuyển quyền sử dụng đất từ ba sang cho em đứng tên (mẹ em đã đồng ý). Vậy chuyển từ ba sang mẹ em xong rồi chuyển qua em. Hay chuyển trực tiếp
dụng đất của cá nhân với cá nhân với nhau 3- Cơ quan tôi có cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành án để thi hành án về người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là Bùi Quang Bình nhưng thực tế ông Bùi Quang Bình đã chuyển nhượng cho ông Trần Hoài Phong và đã chỉnh lý trang 4 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.(Do hồ sơ địa chính như sổ
Di sản thửa kế của mẹ bạn để lại là một phần quyền sử dụng đất như bạn đã nêu.
Như bạn nói tôi hiểu mẹ bạn chết không để lại di chúc do đó di sản sẽ được chi theo luật mà chị bạn là người có quyền tài sản ở đó.
Về nguyên tắc nếu gia đình bạn không tự thỏa thuận được việc phân chia di sản thì có thể khởi kiện đến tòa án để nhờ tòa án
cư đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền, chùa, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp.
11. Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
a) Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
đã mất, anh cả tôi bảo sổ đỏ đứng tên ai thì đất đai là của người đó. Như vậy mai đây anh chị cả tôi bán, hoặc cho đi thì sao . Chúng tôi chỉ muốn thực hiện ý nguyện mà bố tôi đã dặn lại trong di chúc nhưng chẳng biế làm thế nào. Mong các Luật Sư chỉ dẫn. Xin cám ơn.
Bố mẹ tôi sinh ra được 8 người con đẻ và 1 người con nuôi. Khi còn sống bố mẹ tôi có khoảng 2500m2 đất, sử dụng từ trước năm 1950. Đến năm 2005 bố mẹ tôi có di chúc cho tôi và con của anh cả tôi dưới sự chứng kiến của bố mẹ tôi, có đại diện họ nội họ ngoại nhưng thiếu 3 người con ( 2 con đẻ và 1 con nuôi) thì bản di chúc đó có hợp pháp không
bác tôi,cái sổ đó bà tôi đã tự ý đứng tên bác tôi từ khi nào mẹ con tôi không hề biết còn phần bố tôi tính bất cần,rượu chè bê tha,không quan tâm gì tới GĐ con cái. Còn bác tôi càm cái sổ đỏ cũng không một lời nào,hơn nữa mẹ con tôi chăm sóc bà mấy tháng liệt giường,lo xong đám cũng không một lời gì........? Vậy điều này chứng tỏ rằng GĐ bố tôi
Bố mẹ cho tôi được thừa kế một mảnh đất đứng tên cá nhân. Tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất để vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
2001 mẹ tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất do mẹ tôi đứng tên. Hiện tại tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi. Nay tôi viết bài này kình nhờ các Luật sư tư vấn giúp cho tôi một số việc như sau: 1 ) Sau này khi mẹ tôi có việc không may, thì các con riêng của cha tôi có thể kiện
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
những phần bằng nhau. Hiện tại do bố và bác của bạn cũng đã chết (sau ông bà nội) nên con của bố và bác bạn sẽ được hưởng phần di sản của ông bà để lại. Nếu như những người đồng thừa kế trên đều có ý định nhượng lại phần di sản cho bạn thì cần liên hệ các phòng công chứng để thực hiện các thủ tục cần thiết sau:
Trình tự thực hiện:
- Người yêu
, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến khích tự hòa giải tranh chấp đất đai trong nội bộ nhân dân.
- Hai, là việc giải quyết tranh chấp đất đai phải luôn đảm bảo nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước là đại diện chủ sở hữu.
- Ba, việc giải quyết nhằm mục đích ổn định kinh tế, xã hội, gắn với phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu