Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định trộm cắp tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 138 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
tật, mà người phạm tội còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Khi xác định trường hợp phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
sự về Tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. A có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Khi quyết định hình phạt cụ thể đối với A, Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức án phạt đối với tội trộm cắp tài sản như sau:
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm."
Để bạn em có thể giản nhẹ khung hình phạt thì bạn căn cứ xem bạn em có tình tiết nào dưới đây không? Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b
Hành vi như bạn nêu có đủ dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự, tuy nhiên cần xác định xem sẽ áp dụng theo điều khoản nào cần xác định 2 yếu tố sau:
- Giá trị tài sản theo định giá của Hội đồng định giá có đến 50 triệu hay không?
- Có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm hay không
Vì nếu có 1
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
Tôi dự định xin một đứa con nuôi của một người thân. Trẻ có hoàn cảnh rất khó khăn, mẹ bị tai nạn gây tật nguyền, trong khi người cha phải vào vòng lao lý, đang thi hành án phạt tù vì trọng tội. Tôi có chuẩn bị các hồ sơ cần thiết trình UBND địa phương nơi cư trú, thì một cán bộ hộ tịch trả lời là không được vì lý do là người cha bị mất quyền công
Căn cứ theo quy định tại chương XIX của Bộ luật Hình sự 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì đối với các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng thì ngoài hình phạt chính là hình phạt tù còn có hình phạt bổ sung “Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm” có thể được áp dụng đối với người phạm
1. Về chế độ tiền lương, phụ cấp:
Tại điều 5 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ: Cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được xếp lương theo bảng lương số 3 (bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ).
Tại khoản 3 và điểm b, khoản 8, điều 6 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP: Ngoài chế độ về tiền lương
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ Điều 1, Điều 2 Quyết định số 22 - BXD/QLXD quy định về việc đăng ký hành nghề xây dựng như sau:
Điều 1. Đăng ký hành nghề xây dựng là căn cứ để xét cấp giấy phép kinh doanh về xây dựng, nhằm thực hiện sự quản lý thống nhất của Nhà nước về các điều kiện và phạm vi hoạt động của
Tôi tốt nghiệp trường đại học Thủy lợi, chuyên ngàng Kỹ thuật tài nguyên nước ( trước đây là Quy hoạch và quản lý hệ thống công trình). Sau khi tốt nghiệp năm 2007 đến nay tôi chỉ tham gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng với vai trò cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trường. Tôi đã học lớp bồi dưỡng nghiệp
phố Hà Nội, các địa phương thực hiện dồn điền, đổi thửa được “Hỗ trợ toàn bộ chi phí đo đạc, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa, xây dựng bản đồ, quy hoạch đồng ruộng, quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng theo định mức quy định của Nhà nước. Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách câp Thành phố bổ sung có mục tiêu
Tôi xin hỏi một nội dung như sau có đủ điều kiện để thực hiện thanh toán hợp đồng hay không: Bên tôi có một gói thầu bảo hiểm xây dựng cho công trình xây dựng và thực hiện như sau: Căn cứ hồ sơ dự án được duyệt, cấp có thẩm quyền đã phê duyệt Kế hoạch đấu thầu cho toàn bộ dự án trong đó có gói thầu bảo hiểm. Theo đó chủ đầu tư đã phê duyệt dự toán
Luật sư Lương Thị Trâm (Công ty Luật số 5 - quốc gia, ĐT: 04.37622620; website: www.luatsuvietnam.vn) trả lời:
Căn cứ Điều 7 của Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25-12- 2012 quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học (sau đây gọi là Thông tư số 55) quy định điều kiện về văn bằng dự thi đào tạo liên thông như sau:
1. Người
Chào anh/chị Em tốt nghiệp hệ cao đẳng trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội năm 2012. Sau đó liên thông luôn lên hệ ĐH của trường. Em chưa nộp bằng tốt nghiệp CĐ vì biết học liên thông sẽ vẫn được trợ cấp bình thương. trong thời gian học liên thông, vẫn được hưởng trợ cấp do bố em là thương binh. Sau khi tốt nghiệp hệ liên thông, thì nhận được thông báo