Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
người bị thương có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên và có nhiều người khác bị thương tật dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% trở lên, thậm chí có trường hợp trên 61%. Vậy có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản 2 Điều 106 hay không? Do tội phạm mới được tách từ khoản 4 Điều 109 Bộ luật hình sự năm 1985, nên
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96. Do đó, khi xác định các dấu hiệu của tội phạm này, cũng phải căn cứ vào các quy định về phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng tại điều 15.
Dấu hiệu đặc
không mong muốn và cũng không bỏ mặc, tức là không có căn cứ để xác định thuộc trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95 Bộ luật hình sự.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc phân biệt trường hợp nào là cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người, còn trường hợp
phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Theo quy đinh của Bộ luật hình sự thì trường hợp phạm tội này là phạm tội ít nghiêm trọng nhưng thương tích của người bị hại là thương tích nặng nên khi xét xử loại tội này, Tòa án cần phân tích để người bị hại và những
căn cứ vào Bảng tiêu chuẩn thương tật được ban hành kèm theo Thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26-7-1995 của Bộ Y tế và Bộ lao động - Thương binh và Xã Hội để xác định tỷ lệ thương tật đối với người bị hại.
Người phạm tội chỉ có ý định gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân, chứ không mong muốn cho nạn nhân chết, nếu nạn nhân nằm
cho nạn nhân chết vì thương tích này, tức là giữa cái chết của nạn nhân phải có mối quan hệ nhân quả. Ví dụ A chém B làm cho B bị đứt động mạch chủ và do bị mất nhiều máu nên B bị chết.
Tuy nhiên, cũng coi là cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trong trường hợp nạn nhân là người cao tuổi, sức yếu bị bệnh nặng, chỉ cần tác động không quá
tự vệ. Tội phạm mà người phạm tội thực hiện ở đây là tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác.
Cần phân biệt trường hợp phạm tội "mà biết" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự về trường hợp "giết phụ nữ mà biết là có thai". Do đó, chỉ cần xác định người bị hại là trẻ em, là phụ nữ đang có thai, là người già
truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 104, nhưng bị khoét bỏ một con mắt thì không thể coi là cố tật nhẹ được.
Để tránh tình trạng đánh giá khác nhau về mức độ cố tật, điểm b khoản 1 Điều 104 chỉ nên quy định: "gây cố tật" mà không cần phải quy định "gây cố tật nhẹ".
thiệt hại cho người vợ (hoặc người chồng) do sức khoẻ bị xâm phạm hay không?
Về nguyên tắc theo quy định tại Điều 42 Bộ luật hình sự năm 1999, các điều 609, 610 và 613 Bộ luật dân sự thì người chồng (hoặc người vợ) phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 39 Bộ luật tố tụng hình sự thì việc Toà án có buộc người
hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
4. Quy định về tạm giữ
Theo quy định tại Điều 22 của Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế về tạm giữ, tạm giam (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều) thì người bị tạm giữ, tạm giam có thể được gặp thân nhân, luật sư
Theo nội dung trên, nếu đúng như anh trình bày thì hành vi nói trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 104 Bộ luật Hình sự về “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Hình sự:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình)
(Điều 12 Bộ Luật hình sự).
3. Hành vi của em bạn:
Trước khi xem xét hành vi của em bạn cần phải xem xét tình hình cụ thể:
3.1 Nếu người bị chết và
Luật gia Bùi Hương Lan – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 106 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
Em có người bạn phạm vào tội đánh người, sự việc là như thế này: Vào ngày 10/01/2011 anh của bạn em(sn1990)có xảy ra mâu thuẫn với người A vào khỏang 19 giờ,nhưng sự việc đã được mọi người can ngăn nên không xảy ra vấn đề gì. Nhưng đến khỏang 23 giờ cùng ngày thì A có dẫn theo ba người là B C D vào xóm của bạn em để tìm anh của nó (có mang theo
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
hiện hành;
-Chiều cao: Cao từ 1,60 mét trở lên;
-Cân nặng: Cân nặng từ 45 ki-lô-gam trở lên;
-Ngoại hình cân đối, không có dị tật, dị dạng.
c. Trình độ học vấn: Tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học và những người có ngành nghề quân đội cần sử dụng (riêng Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc được tuyển nhận 50% tốt nghiệp