Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
Bên em có tính hệ số độc hại cho NV trong tiền lương. Nhưng không tính hệ số độc hại trong khoản đóng BHXH. vậy bên em có phải đóng hệ số độc hại đó trong khoản phải đóng BHXH không (bên em là bệnh viện đóng bhxh theo hệ số lương ).
Ngày 27/5/2015 con trai của bạn tôi bị đánh. Tôi đứng ra can thiệp và bị một nhóm 6 người chém vào đầu, phải khâu 5 mũi và điều trị trong bệnh viện 8 ngày. Nay, những gia đình kia bồi thường cho tôi 18 triệu đồng và tôi đã rút đơn kiện. Nhưng nay tôi thấy số tiền đó chưa bồi thường thỏa đáng so với sức khỏe của tôi bị thiệt hại. Vậy tôi có thể
Trường hợp nhân viên đã làm việc 2 năm và ký Hợp đồng lao động không thời hạn với mức lương cơ bản để đóng bảo hiểm là: 2.830.000 đồng. Thực tế theo thỏa thuận mức lương thực nhận hàng tháng là : 5.200.000 đồng, có bảng lương xác nhận hàng tháng của Phó giám đốc (người được ủy quyền ký). Ngày 26/10/2011 Phó giám đốc họp các phòng ban và đưa ra
Tôi làm việc ở công ty theo hợp đồng lao động ký ngày 6-12-2012 đến ngày 6-12-2014. Ngày 31-7-2014, một người lao động đã nghỉ việc gửi email cho toàn công ty về chuyện cá nhân của giám đốc do người đó nghỉ việc mà giám đốc không chịu trả lương, lại bắt tôi phải gửi email đòi tiền của nhân viên này. Khi vụ việc xảy ra, giám đốc đổ lỗi cho tôi
Bà Hoàng Thị Vĩnh Hà (TP. Hà Nội) làm việc tại Công ty TNHH Thời trang Ngọc Thành. Ngày 26/6/2015, bà Hà bị ốm và có xin Công ty nghỉ làm để đi khám bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y. Bà Hà đã đề nghị bác sĩ điều trị cấp cho bà Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, nhưng do Trưởng khoa đi vắng nên bác sĩ đã hẹn trả giấy cho bà Hà sau 5 ngày
Chế độ trợ cấp khi NLĐ bị tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?
Kính chào BHXH TP Đà Nẵng! Nội dung mong được cơ quan BHXH tư vấn như sau: - Người lao động nghỉ điều trị bệnh > 14 ngày/tháng, theo quy định báo giảm người lao động này, đồng thời phải thu lại thẻ BHYT. - Trường hợp không thu được thẻ BHYT do người lao động nhập viện, thẻ bị giữ lại ở bệnh viện thì công ty vẫn phải thu 4.5% chi phí BHYT nộp cơ
Thưa BHXH! Vừa rồi khi đang làm việc thì tôi bị bệnh nên đi khám bệnh tại 1 bệnh viện gần công ty. Tuy nhiên, trên thẻ BHYT tôi đăng ký khám tại 1 bệnh viện khác. Bác sĩ tại bệnh viên tôi khám thông báo rằng bệnh viện không cấp giấy nghỉ ốm BHXH cho tôi được và BHXH cũng không giải quyết chế độ nghỉ ốm cho tôi khi đi khám bệnh trái tuyến, nếu
Tôi muốm hỏi về thủ tục nghỉ ốm sau đó chuyển lương sang BHXH thì làm như thế nào? Tôi là giáo viên Mầm non. Đã tham gia đóng BHXH được 3 năm. Hiện tôi đang bị ốm (bệnh lao) phải điều trị dài ngày. (Tôi chỉ muốn xin nghỉ 15 ngày thôi có được không?) Tôi cần phải làm những thủ tục gì? Tôi muốm hỏi thêm là: Tôi đăng ký khám chữ bệnh ban đầu là ở
Tôi là một giáo viên của một trường Cao đẳng trực thuộc Bộ, tôi đã là công chức nhà nước. Vậy tôi có được làm kế toán trưởng của một doanh nghiệp tư nhân không? Kính mong nhận được sự giải đáp của Qúy cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn!