Các luật sư cho tôi hỏi có phải trường hợp một người chết đi có tài sản để lại rất nhiều nhưng không để lại di chúc, cũng không có người thừa kế theo pháp luật thì phần tài sản của người chết để lại sẽ thuộc về Nhà nước đúng không?
Các luật sư cho tôi hỏi có phải trường hợp một người chết đi có tài sản để lại rất nhiều nhưng không để lại di chúc, cũng không có người thừa kế theo pháp luật thì phần tài sản của người chết để lại sẽ thuộc về Nhà nước đúng không?
Con năm nay 14 tuổi, Con có được thừa kế một số tài sản của ông nội con (ông nội di chúc lại cho con). Bây giờ con cũng muốn học ông con lập di chúc để lại tài sản của mình cho ba mẹ, phòng khi trên đường đi học có chuyện gì xảy ra (hì) thì có được không thưa các bác luật sư? Nếu được thì con phải làm như thế nào ạ?
Dạ, con kính chào luật sư ạ. Con năm nay 17 tuổi. Theo như con biết thì con đã được lập di chúc để lại tài sản của mình cho người thân nếu con chết rồi, con cũng biết là lập di chúc thì phải lập di chúc bằng văn bản. Nhưng thời điểm hiện tại, vì một số lý do con không thể lập di chúc bằng văn bản. Vậy con có được lập di chúc bằng miệng rồi nhờ
Hiệp (hiep***@gmail.com)
Tôi tên là Hữu Bảo, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Bình Định. Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Việc mua sắm, trang bị, sửa chữa phương tiện đi lại của cơ quan, tổ chức trong khu vực nhà nước được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Chào Ban tư vấn, tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Bà tôi vừa mất có để lại di chúc. Di chúc bà tôi để lại là hợp pháp. Nội dung di chúc là để lại căn nhà của bà tôi dùng để thờ tự chứ không được bán. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi với nội dung di chúc như vậy thì căn nhà mà bà tôi để lại
Ba mẹ em li dị đến nay đã là 4 năm nhưng chia tài sản vẫn chưa xong. Nguyên đơn là ba em, bị đơn là mẹ em. Em xin hỏi là:
1. Đối với tài sản của ba mẹ có chung trước lúc em đủ 18 tuổi thì em có quyền can thiệp hay không ạ?
2. Và đối với tài sản chung của ba mẹ, sau khi ba mẹ li dị, nếu một trong hai người có chuyển tên cho người
Cha tôi là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên (công ty có tất cả 5 thành viên, mỗi người nắm 20% vốn điều lệ của công ty). Hiện nay cha tôi đã già và có lập di chúc để cho tôi thừa kế 20% vốn điều lệ của ông tại công ty này. Có phải sau này tôi sẽ đương nhiên trở thành thành viên công ty mà
Hàng xóm nhà em dùng đất suối sau nhà dựng lán làm mộc. Mà cái lán ngay trước điện tích đất ở nhà em. Hàng ngày nhà này cưa, xẻ, bào gỗ để bụi bẩn bay khắp nơi và nhà em chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Không kể tiếng ồn của máy móc. Vì thế em quyết định viết đơn tố cáo về hành vi chiếm đất công; thực hiện hoạt động kinh
Tôi có vấn đề sau đây cần được giải đáp. Cha tôi là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Vừa qua, do bị bệnh nên cha tôi đã ra đi đột ngột mà không có để lại di chúc. Tôi là người thừa kế duy nhất của cha tôi theo quy định của pháp luật. Vậy tôi có đương nhiên trở thành thành viên của công
Xin chào Ban biên tập. Ban biên tập cho toi hỏi: Trường hợp người họ hàng xa của tôi đang là thành viên công ty (công ty này hoạt động theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai hành viên trở lên) nhưng qua đời đột ngột không để lại di chúc và cũng không có người thừa kế theo pháp luật. Vậy phần vốn góp của
Chồng của tôi đã bỏ nhà đi biệt tích cách đây vài năm. Vừa qua, Tòa án đã ban hành quyết định tuyên bố chồng tôi mất tích. Giờ tôi là người quản lý tài sản hợp pháp của chồng tôi. Trước khi mất tích chồng tôi có góp vốn vào một công ty TNHH hai thành viên trở lên. Có phải bây giờ tôi đương nhiên trở thành thành viên
Nhà tôi và nhà bà ngoại ở gần nhau, nhưng do bà sống một mình nên có xin ba mẹ về sống với bà, tôi ở chung bà từ cấp 1 nay tôi đang học Đại học, vừa qua bà tôi mất không để lại di chúc (tài sản của bà là căn nhà đang ở và 1000 m2 đất nông nghiệp), tôi là người sống chung bà cận kề với bà, vậy cho tôi hỏi bà mất thì
Nhờ Ngân hàng pháp luật tư vấn về trường hợp lập di chúc. Trước khi mất, ông tôi đã nói để lại tài sản là căn nhà cho bố thờ cúng dưới sự chứng kiến của bà con và hàng xóm tôi. Pháp luật hiện hành có thừa nhận di chúc được lập bằng miệng không? Điều kiện để di chúc miệng hợp pháp là gì?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Minh Thắng. Tìm hiểu quy định của pháp luật về án phí dân sự sơ thẩm phải chịu. Có thắc mắc sau tôi mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc của tôi như sau: Án phí sơ thẩm phải chịu trong vụ án chia tài sản chung, di sản thừa kế được quy định như thế nào?
Chuyện là em trai tôi một mình nó gà trống nuôi 03 đứa con (02 đứa lớn đang học đại học, riêng đứa nhỏ thì 15 tuổi), nay nó bệnh và trước khi chết có làm di chúc. Không biết nó suy nghĩ thế nào mà di chúc nó để là tài sản chia đôi cho đứa lớn và đứa thứ 2, đứa út không có tên trong di chúc đó. Di chúc của nó là hợp